Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Phan Trung Co |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
HỆ SINH THÁI (ĐẠT GIẢI TRONG HỘI THI GV GIỎI TỈNH)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là diễn thế sinh thái? Phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh về:
- Môi trường khởi đầu
- Kết quả.
TLời: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 45-B42: HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
HS quan sát hình 42.1 và trả lời câu hỏi sau?
1. Hệ sinh thái là gì?
2. Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- KN: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
- Hệ sinh thái là một đợn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua sự trao đổi chất và năng lượng giữa sinh vật với môi trường sống của chúng
2. Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng
của một tổ chức sống?
? HST Có kích thước như thế nào?
- HST có kích thước rất đa dạng
Quan sát hình 42.1, hãy cho biết các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái ?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
Gồm 2 thành phần: TP vô sinh và TP hữu sinh
+ Vô sinh: Sinh cảnh
+ Hữu sinh: Quần xã sinh vật
HS tham khảo mục II SGK và H42.1 để hoàn thành phiếu học tập số 1 ( Phân biệt các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh của trong hệ sinh thái) trong thời gian 3 – 5’
( Phân biệt các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh )
Phiếu học tập số 1
Các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh
- Thực vật
- Một số VSV tự dưỡng
- Động vật ăn thực vật
- Động vật ăn động vật
- Vi khuẩn
- Nấm
Một số loài ĐV không
xương sống
Có khả năng sử dụng năng lượng
mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, thức ăn là thực vật hoặc động vật.
Phân giải xác chết và chất thải
của SV thành các chất vô cơ
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
Gồm 2 thành phần: vô sinh và hữu sinh
+ Vô sinh: Sinh cảnh
+ Hữu sinh: Quần xã sinh vật
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
HST rừng nhiệt đới
-HST sa mạc
-HST thảo nguyên
a. C¸c hÖ sinh th¸i trªn cạn
HST rừng thông ( Tai ga)
HST Đồng rêu hàn đới
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
a. Các hệ sinh thái trên cạn (ch? y?u g?m HST r?ng nhi?t d?i, sa m?c, hoang m?c, sa van d?ng c? , th?o nguyờn, r?ng lỏ r?ng ụn d?i, r?ng thụng phuong B?c, d?ng rờu hn d?i )
Hệ sinh thái rạn san hô
HST Suối
HST Biển
HST Sông
b. Các hệ sinh thái dưới nước.
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
a. Các hệ sinh thái trên cạn (ch? y?u g?m HST r?ng nhi?t d?i, sa m?c, hoang m?c, sa van d?ng c? , th?o nguyờn, d?ng rờu hn d?i , r?ng lỏ r?ng ụn d?i, r?ng thụng phuong B?c)
b. Các hệ sinh thái dưới nước
+ Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cỏc vùng nước lợ ): rừng ngập mặn , cỏ biển , rạn san hô...và hệ sinh thái vùng biển khơi
+ Các hệ sinh thái nước ngọt :hệ sinh thái nu?c ch?y, hệ sinh thái nước đứng
2. Các hệ sinh thái nhân tạo.
HST đồng ngô/ rừng ngập mặn ven biển
HST đồng ruộng
HST bể cá cảnh
HST rừng trồng
So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
2. Các hệ sinh thái nhân tạo.
VD: Hệ sinh thái đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, ao hồ nhân tạo…
Giống nhau: * Nguồn năng lượng sử dụng từ
thiên nhiên
* Thành phần cấu trúc.
Khác nhau: HST nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của HST thấp, dễ bị dịch bệnh, có sự tác động của con người Năng suất sinh học cao hơn
Thế nào là HST nhân tạo?
So sánh HST tự nhiên và nhân tạo
a. HÖ sinh th¸i biÓn
b. HÖ sinh th¸i thành phố
c. HÖ sinh th¸i rõng ma nhiÖt ®íi
d. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp
Chọn câu tr? lời đúng nhất :
Câu 1: KiÓu hÖ sinh th¸i nµo sau ®©y cã ®Æc ®iÓm : năng lîng mÆt trêi lµ năng lîng ®Çu vµo chñ yÕu , ®îc cung cÊp thªm mét phÇn vËt chÊt vµ cã sè lîng loµi h¹n chÕ?
BÀI TẬPCỦNG CỐ
Do công nghiệp hóa hiện dại hóa .
Dân số tang nhanh và hoạt động vô ý thức của con người
Sử dụng các loại hóa chất trong sản xuất
Sự phát triển nhanh của các phương tiện giao thông
Câu 2: X¸c ®Þnh nguyªn nh©n c¬ b¶n g©y « nhiÓm m«i trêng ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Trong hÖ sinh th¸i thµnh phÇn cã kh¶ năng biÕn ®æi quang năng thµnh hãa năng lµ :
Nấm
Các loài động vật
Thực vật
Vi sinh v?t
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Trả lời câu1,2,3 4 SGK(tr 190)
Đọc bài 43, trang 191 SGK nghiên cứu hình 43.1 và 43.2, 43.3 tập trả lời câu lệnh trong bài.
Phân biệt 3 tháp sinh thái.
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
HỆ SINH THÁI (ĐẠT GIẢI TRONG HỘI THI GV GIỎI TỈNH)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là diễn thế sinh thái? Phân biệt diễn thế nguyên sinh và thứ sinh về:
- Môi trường khởi đầu
- Kết quả.
TLời: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 45-B42: HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
HS quan sát hình 42.1 và trả lời câu hỏi sau?
1. Hệ sinh thái là gì?
2. Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- KN: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
- Hệ sinh thái là một đợn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của một tổ chức sống thông qua sự trao đổi chất và năng lượng giữa sinh vật với môi trường sống của chúng
2. Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng
của một tổ chức sống?
? HST Có kích thước như thế nào?
- HST có kích thước rất đa dạng
Quan sát hình 42.1, hãy cho biết các thành phần cấu trúc của một hệ sinh thái ?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
Gồm 2 thành phần: TP vô sinh và TP hữu sinh
+ Vô sinh: Sinh cảnh
+ Hữu sinh: Quần xã sinh vật
HS tham khảo mục II SGK và H42.1 để hoàn thành phiếu học tập số 1 ( Phân biệt các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh của trong hệ sinh thái) trong thời gian 3 – 5’
( Phân biệt các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh )
Phiếu học tập số 1
Các nhóm sinh vật trong thành phần hữu sinh
- Thực vật
- Một số VSV tự dưỡng
- Động vật ăn thực vật
- Động vật ăn động vật
- Vi khuẩn
- Nấm
Một số loài ĐV không
xương sống
Có khả năng sử dụng năng lượng
mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ
Không tự tổng hợp được chất hữu cơ, thức ăn là thực vật hoặc động vật.
Phân giải xác chết và chất thải
của SV thành các chất vô cơ
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI.
Gồm 2 thành phần: vô sinh và hữu sinh
+ Vô sinh: Sinh cảnh
+ Hữu sinh: Quần xã sinh vật
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
HST rừng nhiệt đới
-HST sa mạc
-HST thảo nguyên
a. C¸c hÖ sinh th¸i trªn cạn
HST rừng thông ( Tai ga)
HST Đồng rêu hàn đới
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
a. Các hệ sinh thái trên cạn (ch? y?u g?m HST r?ng nhi?t d?i, sa m?c, hoang m?c, sa van d?ng c? , th?o nguyờn, r?ng lỏ r?ng ụn d?i, r?ng thụng phuong B?c, d?ng rờu hn d?i )
Hệ sinh thái rạn san hô
HST Suối
HST Biển
HST Sông
b. Các hệ sinh thái dưới nước.
III. các kiểu hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất
Hệ sinh thái tự nhiên.
a. Các hệ sinh thái trên cạn (ch? y?u g?m HST r?ng nhi?t d?i, sa m?c, hoang m?c, sa van d?ng c? , th?o nguyờn, d?ng rờu hn d?i , r?ng lỏ r?ng ụn d?i, r?ng thụng phuong B?c)
b. Các hệ sinh thái dưới nước
+ Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cỏc vùng nước lợ ): rừng ngập mặn , cỏ biển , rạn san hô...và hệ sinh thái vùng biển khơi
+ Các hệ sinh thái nước ngọt :hệ sinh thái nu?c ch?y, hệ sinh thái nước đứng
2. Các hệ sinh thái nhân tạo.
HST đồng ngô/ rừng ngập mặn ven biển
HST đồng ruộng
HST bể cá cảnh
HST rừng trồng
So sánh hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
2. Các hệ sinh thái nhân tạo.
VD: Hệ sinh thái đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, ao hồ nhân tạo…
Giống nhau: * Nguồn năng lượng sử dụng từ
thiên nhiên
* Thành phần cấu trúc.
Khác nhau: HST nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của HST thấp, dễ bị dịch bệnh, có sự tác động của con người Năng suất sinh học cao hơn
Thế nào là HST nhân tạo?
So sánh HST tự nhiên và nhân tạo
a. HÖ sinh th¸i biÓn
b. HÖ sinh th¸i thành phố
c. HÖ sinh th¸i rõng ma nhiÖt ®íi
d. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp
Chọn câu tr? lời đúng nhất :
Câu 1: KiÓu hÖ sinh th¸i nµo sau ®©y cã ®Æc ®iÓm : năng lîng mÆt trêi lµ năng lîng ®Çu vµo chñ yÕu , ®îc cung cÊp thªm mét phÇn vËt chÊt vµ cã sè lîng loµi h¹n chÕ?
BÀI TẬPCỦNG CỐ
Do công nghiệp hóa hiện dại hóa .
Dân số tang nhanh và hoạt động vô ý thức của con người
Sử dụng các loại hóa chất trong sản xuất
Sự phát triển nhanh của các phương tiện giao thông
Câu 2: X¸c ®Þnh nguyªn nh©n c¬ b¶n g©y « nhiÓm m«i trêng ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Trong hÖ sinh th¸i thµnh phÇn cã kh¶ năng biÕn ®æi quang năng thµnh hãa năng lµ :
Nấm
Các loài động vật
Thực vật
Vi sinh v?t
BÀI TẬP CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Trả lời câu1,2,3 4 SGK(tr 190)
Đọc bài 43, trang 191 SGK nghiên cứu hình 43.1 và 43.2, 43.3 tập trả lời câu lệnh trong bài.
Phân biệt 3 tháp sinh thái.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trung Co
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)