Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyenluu Thanh Huyen |
Ngày 08/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1
SỞ GD- ĐT ĐAKLAK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ SINH HỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP !
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
2
Chương III
HỆ SINH THÁI,
SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
I. Khái niệm hệ sinh thái
1.Ví dụ
3
4
5
6
7
8
I.Khái niệm hệ sinh thái
1.Ví dụ
2.Khái niệm
- Hệ sinh thái là 1 đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh.
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
9
Tại sao nói HST biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống?
- Trong HST luôn diễn ra quá trình TĐC và NL theo phương thức đồng hóa và dị hóa (Tổng hợp và phân giải)
- Quần xã có sự sinh trưởng thông qua ST của các QT
- QX có khả năng tự điều chỉnh để thích nghi với MT thông qua cơ chế điều hòa mật độ và hiện tượng khống chế sinh học
- Sự sinh sản của các cá thể ST của quần thể, sản sinh ra các QT mới.
- Mỗi QT đều có biến đổi, có tiến hóa Sự biến đổi của QX thông qua quá trình diễn thế.Có sự biến đổi tương ứng giữa QX và NC.
10
3.Kích thước HST:
11
- Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng.
Ví dụ :
+ HST nhỏ như 1 giọt nước ao, 1 bể cá cảnh,....
+ HST lớn như Trái Đất.
- Bất kì 1 sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất đều được coi là hệ sinh thái.
12
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Quan sát hình ảnh sau, hãy cho biết hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
13
Sinh cảnh
Quần xã sinh vật
Ánh sáng
Nước
Xác sinh vật
Khí hậu
Đất
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV phân giải
Vi khuẩn
Nấm
14
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Một hệ sinh thái gồm 2 thành phần : Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.
2. Thành phần hữu sinh
1. Thành phần vô sinh :
Bao gồm ánh sáng, đất, nước, các yếu tố khí hậu, xác SV
Sinh vật sản xuất :
- Sinh vật tiêu thụ
- Sinh vật sản xuất
15
III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
Đọc mục III-SGK và kể tên các kiểu hệ sinh thái ?
16
RỪNG NHIỆT ĐỚI
Phân bố gần xích đạo, nơi có khí hậu nóng và ẩm quanh năm.Lượng mưa hàng năm cao, vì thế rừng xanh tốt quanh năm.Có nhiều tầng. Có hệ động, thực vật phong phú.
Phân bố ở 3 vùng lớn Nam Mĩ, Ấn Độ, Đông Nam Á và Trung Phi.Rừng nhiệt đới được coi là lá phổi xanh của Trái Đất.
17
HOANG MẠC VÀ SA MẠC
Mưa ít, có mùa hè nóng và mùa đông rất lạnh.Thực vật rất nghèo, chủ yếu là cây bụi và cây cỏ, xương rồng Có ít ĐV có thể sinh sống chủ yếu là các loài Lạc Đà, Báo, Sư Tử.Thực vật :lá cây nhỏ, biến thành gai, thân mọng nước,....
18
RỪNG THÔNG PHƯƠNG BẮC
(RỪNG TAIGA)
Khí hậu lạnh, mùa đông kéo dài, mưa ít.Hệ TV chủ yếu là cây lá kim như Thông, Vân sam,..Hệ ĐV nghèo về số loài, có 1 số loài thú lớn như Hươu Canada, nai sừng tấm,... Ăn mầm cây, vỏ cây và điạ y.Nhiều loài chim di cư vào mùa đông.Nhân tố vô sinh có ảnh hưởng rõ rệt.
Vân sam trắng (Picea glauca) trong rừng taiga, quốc lộ Denali, dãy núi Alaska, Alaska
19
THẢO NGUYÊN
Mùa hạ tương đối nóng nhưng sang mùa đông thì lạnh.Thảm TV chủ yếu là cỏ thấp, đất có nhiều mùn hữu cơ.Động vật là những loài chạy nhanh có tập tính ngủ đông, ngủ hè như ngựa, sóc, chuột, sói, bò Bizong,.....
Ở Việt Nam, Mộc Châu được coi là vùng có khí hậu thảo nguyên có tiềm năng phát triển chăn nuôi trâu, bò.
20
RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI
Có khí hậu ấm áp về mùa hè, nhưng mùa đông lạnh.Vào mùa đông lá cây khô và rụng.Có động vật khá phong phú, nhiều loài di cư tránh mùa đông và ngủ đông như sóc, chim gõ kiến, gấu, cáo,...
21
2.Các hệ sinh thái nhân tạo
22
Một góc Hà Nội
23
24
25
Đồng ruộng
26
Ruộng bậc thang
27
2.Các hệ sinh thái nhân tạo
- Do chính con người tạo ra
VD: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố,....
- Ngoài nguồn năng lượng giống như HST tự nhiên, để nâng cao hiệu quả sử dụng con người còn bổ sung cho HST nguồn VC và NL khác.Và đồng thời thực hiện các biện pháp cải tạo.
28
Hoàn thành phiếu học tập phân biệt HST tự nhiên và HST nhân tạo.
Thời gian 5 phút.
29
Vật chất từ sinh
cảnh và năng lượng từ Mặt Trời
Vật chất từ sinh cảnh với sự hỗ trợ của con người.
NL phần lớn từ tự nhiên, phần nhỏ do con người bổ sung
Cao
Thấp
Phức tạp, chặt chẽ
và gay gắt
Đơn giản, không chặt chẽ, không gay gắt
Cao
Thấp con người phải thường xuyên cải tạo
Có cân bằng SH và sự ổn định được duy trì 1 cách tự nhiên
Kém cân bằng, không duy trì ổn định, phụ thuộc vào con người
Thấp
Cao
30
Củng cố
- Cần nắm được:
+ Khái niệm hệ sinh thái, các thành phần của 1 hệ sinh thái
+ Phân biệt HST tự nhiên và HST nhân tạo, nêu ví dụ về một số HST trên cạn và HST dưới nước chủ yếu, ví dụ về HST nhân tạo
31
Nghiên cứu bài 43 :
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HST
Dặn dò
- Học bài cũ
32
CHÀO TẠM BiỆT QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỞ GD- ĐT ĐAKLAK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ SINH HỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP !
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
2
Chương III
HỆ SINH THÁI,
SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
I. Khái niệm hệ sinh thái
1.Ví dụ
3
4
5
6
7
8
I.Khái niệm hệ sinh thái
1.Ví dụ
2.Khái niệm
- Hệ sinh thái là 1 đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh.
Tiết 45 : HỆ SINH THÁI
9
Tại sao nói HST biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống?
- Trong HST luôn diễn ra quá trình TĐC và NL theo phương thức đồng hóa và dị hóa (Tổng hợp và phân giải)
- Quần xã có sự sinh trưởng thông qua ST của các QT
- QX có khả năng tự điều chỉnh để thích nghi với MT thông qua cơ chế điều hòa mật độ và hiện tượng khống chế sinh học
- Sự sinh sản của các cá thể ST của quần thể, sản sinh ra các QT mới.
- Mỗi QT đều có biến đổi, có tiến hóa Sự biến đổi của QX thông qua quá trình diễn thế.Có sự biến đổi tương ứng giữa QX và NC.
10
3.Kích thước HST:
11
- Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng.
Ví dụ :
+ HST nhỏ như 1 giọt nước ao, 1 bể cá cảnh,....
+ HST lớn như Trái Đất.
- Bất kì 1 sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất đều được coi là hệ sinh thái.
12
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Quan sát hình ảnh sau, hãy cho biết hệ sinh thái gồm những thành phần nào?
13
Sinh cảnh
Quần xã sinh vật
Ánh sáng
Nước
Xác sinh vật
Khí hậu
Đất
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV phân giải
Vi khuẩn
Nấm
14
II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Một hệ sinh thái gồm 2 thành phần : Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.
2. Thành phần hữu sinh
1. Thành phần vô sinh :
Bao gồm ánh sáng, đất, nước, các yếu tố khí hậu, xác SV
Sinh vật sản xuất :
- Sinh vật tiêu thụ
- Sinh vật sản xuất
15
III.CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
Đọc mục III-SGK và kể tên các kiểu hệ sinh thái ?
16
RỪNG NHIỆT ĐỚI
Phân bố gần xích đạo, nơi có khí hậu nóng và ẩm quanh năm.Lượng mưa hàng năm cao, vì thế rừng xanh tốt quanh năm.Có nhiều tầng. Có hệ động, thực vật phong phú.
Phân bố ở 3 vùng lớn Nam Mĩ, Ấn Độ, Đông Nam Á và Trung Phi.Rừng nhiệt đới được coi là lá phổi xanh của Trái Đất.
17
HOANG MẠC VÀ SA MẠC
Mưa ít, có mùa hè nóng và mùa đông rất lạnh.Thực vật rất nghèo, chủ yếu là cây bụi và cây cỏ, xương rồng Có ít ĐV có thể sinh sống chủ yếu là các loài Lạc Đà, Báo, Sư Tử.Thực vật :lá cây nhỏ, biến thành gai, thân mọng nước,....
18
RỪNG THÔNG PHƯƠNG BẮC
(RỪNG TAIGA)
Khí hậu lạnh, mùa đông kéo dài, mưa ít.Hệ TV chủ yếu là cây lá kim như Thông, Vân sam,..Hệ ĐV nghèo về số loài, có 1 số loài thú lớn như Hươu Canada, nai sừng tấm,... Ăn mầm cây, vỏ cây và điạ y.Nhiều loài chim di cư vào mùa đông.Nhân tố vô sinh có ảnh hưởng rõ rệt.
Vân sam trắng (Picea glauca) trong rừng taiga, quốc lộ Denali, dãy núi Alaska, Alaska
19
THẢO NGUYÊN
Mùa hạ tương đối nóng nhưng sang mùa đông thì lạnh.Thảm TV chủ yếu là cỏ thấp, đất có nhiều mùn hữu cơ.Động vật là những loài chạy nhanh có tập tính ngủ đông, ngủ hè như ngựa, sóc, chuột, sói, bò Bizong,.....
Ở Việt Nam, Mộc Châu được coi là vùng có khí hậu thảo nguyên có tiềm năng phát triển chăn nuôi trâu, bò.
20
RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI
Có khí hậu ấm áp về mùa hè, nhưng mùa đông lạnh.Vào mùa đông lá cây khô và rụng.Có động vật khá phong phú, nhiều loài di cư tránh mùa đông và ngủ đông như sóc, chim gõ kiến, gấu, cáo,...
21
2.Các hệ sinh thái nhân tạo
22
Một góc Hà Nội
23
24
25
Đồng ruộng
26
Ruộng bậc thang
27
2.Các hệ sinh thái nhân tạo
- Do chính con người tạo ra
VD: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố,....
- Ngoài nguồn năng lượng giống như HST tự nhiên, để nâng cao hiệu quả sử dụng con người còn bổ sung cho HST nguồn VC và NL khác.Và đồng thời thực hiện các biện pháp cải tạo.
28
Hoàn thành phiếu học tập phân biệt HST tự nhiên và HST nhân tạo.
Thời gian 5 phút.
29
Vật chất từ sinh
cảnh và năng lượng từ Mặt Trời
Vật chất từ sinh cảnh với sự hỗ trợ của con người.
NL phần lớn từ tự nhiên, phần nhỏ do con người bổ sung
Cao
Thấp
Phức tạp, chặt chẽ
và gay gắt
Đơn giản, không chặt chẽ, không gay gắt
Cao
Thấp con người phải thường xuyên cải tạo
Có cân bằng SH và sự ổn định được duy trì 1 cách tự nhiên
Kém cân bằng, không duy trì ổn định, phụ thuộc vào con người
Thấp
Cao
30
Củng cố
- Cần nắm được:
+ Khái niệm hệ sinh thái, các thành phần của 1 hệ sinh thái
+ Phân biệt HST tự nhiên và HST nhân tạo, nêu ví dụ về một số HST trên cạn và HST dưới nước chủ yếu, ví dụ về HST nhân tạo
31
Nghiên cứu bài 43 :
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HST
Dặn dò
- Học bài cũ
32
CHÀO TẠM BiỆT QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyenluu Thanh Huyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)