Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Lương Thị Liên |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ LỚP 12 A2
Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN
Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Diễn thế sinh thái là gì ? Phân biệt các loại diễn thế ?
CHƯƠNG III
HỆ SINH THÁI , SINH
QUYỂN VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
HỆ SINH THÁI
TIẾT 45 – BÀI 42
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tập hợp đó đã tạo nên gì ?
QT B
QT C
QT D
QT A
QUẦN XÃ
SV
NƠI SỐNG
CỦA QUẦN XÃ
( SINH CẢNH)
Sinh cảnh
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường.
Tác động qua lại giữa các quần thể trong QXSV.
I . KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái gồm :
+ Quần xã sinh vật
+ Sinh cảnh (MT sống của QX )
→ SV trong QX luôn tác động lẫn nhau và tác động với sinh cảnh thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh & ổn định.
1. Khái niệm
Quan sát hình sau để thấy được các mối quan hệ trong HST và rút ra đặc điểm của HST ?
2. Đặc điểm HST:
- Trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống .
Thể hiện qua quá trình đồng hóa (Sử dụng năng lượng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ do các sinh vật tự dưỡng) và dị hóa (Do các sinh vật di dưỡng ).
Quan sát 1 số hình ảnh sau
cho biết kích thước của HST ?
3. Kích thước HST:
- Đa dạng
- Có thể nhỏ như giọt nước ,1 bể cá, …. Đến lớn nhất là trái đất .
- Bất kỳ 1 sự gắn kết nào giữa các SV với các nhân tố ST của MT 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh dù ở mức đơn giản đều coi là 1 HST
Quan sát hình sau và cho biết cấu trúc của hệ sinh thái gồm những thành phần nào ?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST :
1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh)
Hãy quan sát hình. Nêu tên cụ thể các thành phần vô sinh và vai trò của các TP đó ?
1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh): Gồm :
Ánh sáng :
Khí hậu :
Đất :
Nước :
Xác sinh vật :
MT sống cho các QXSV trong hệ sinh thái
2.Thành phần hữu sinh (QXSV )
Quan sát hình . Nêu tên các thành phần hữu sinh và đặc điểm,vai trò của các TP đó ?
2.Thành phần hữu sinh (QXSV ):
Tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài mà có thể chia thành 3 nhóm sau:
+ Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân hủy
2.Thành phần hữu sinh (QXSV):
* Sinh vật sản xuất : Là SV có khả năng sử dụng năng lương mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ .
Gồm thực vật (là chủ yếu) và 1 số SV tự dưỡng khác .
* Sinh vật tiêu thụ: Gồm các ĐV ( hay gọi SVTT bậc 1, bậc 2, ….vv)
* Sinh vật phân hủy: (vi khuẩn và động vật không xương sống như giun, …) chúng phân giải xác chết và chất thải của SV thành các chất vô cơ
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết hệ sinh thái gồm có những kiểu nào ?
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng lá rộng ôn đới
Rừng lá kim (Taiga)
Sa mạc
HOANG MẠC
Đồng cỏ
Thảo nguyên
Đồng rêu đới lạnh
Ao
Hồ ba bể
Sông
Suối
Thành phố
Lúa nương
Đồi cà phê
Đồng ruộng
III.Các kiểu HST chủ yếu trên trái đất
1/ Hệ sinh thái tự nhiên:
a/ HST trên cạn :
HST rừng nhiệt đới,sa mạc,hoang mạc, sa van đồng cỏ,…vv.
b/ HST dưới nước:
HST nước mặn: Ven bờ, ngoài khơi
HST nước ngọt :
+HST nước đứng : Ao, hồ
+ HST nước chảy: Sông ,Suối
2/ HST nhân tạo : Thành phố , ruộng đồng , đồi cây ….
HST nhân tạo : Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng,
thành phố, bể cá, vườn rau, ao cá …
III.CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
Đây có phải là hệ sinh thái không ? Vì sao ?
HST nhân tạo
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VỚI HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO ?
Gồm quần xã sv & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
* Giống nhau :
*Điểm khác nhau :
ít
Thấp , dễ bị sâu bệnh
Cao, khó bị sâu bệnh
Nhanh
Chậm
Cao
Thấp
Nhiều
HST nhân tạo ngoài nguồn năng lượng tự nhiên còn có nguồn năng lượng do con người cung cấp đồng thời thực hiện các biện pháp cải tạo hệ sinh thái. (như bón phân,tưới nước,diệt cỏ dại …. )
Nêu 1 số hệ sinh thái nhân tạo và phân tích
thành phần cấu tạo của chúng, biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái ?
Những tác động của con người đến HST
Cháy rừng
Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3 - 2002
Những tác động của con người đến HST
Chặt phá rừng
Những tác động của con người đến HST
Các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất:
Bảo vệ rừng và trồng rừng .
Hạn chế rác thải,chất hóa học gây ô nhiễm.
Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên ( ? )
Bảo vệ tài nguyên SV: (BV các loài quý hiếm, hạn chế sự PT quá mức của các loài SV gây hại gây mất cân bằng sinh thái) .
- Hành tinh xanh ? Giờ trái đất ? Ngày tài nguyên nước TG (22/3) ?
CỦNG CỐ
Hệ sinh thái gồm những thành phần cấu trúc nào chủ yếu nào ?
Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzim...
Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp, gió...
Cây xanh và vsv có khả năng hóa tổng hợp
Động vật dị dưỡng thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
Sinh vật dị dưỡng: nấm, vsv sống hoại sinh
Quần xã sinh vật
MT vật lí (Sinh cảnh)
O2, N2, CO2, H2O, các muối khoáng
CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST
CỦNG CỐ
Câu 1: Hệ sinh thái gồm ?
A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh
B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh
C. Diễn thế sinh thái và sinh cảnh
D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của hệ sinh thái tự nhiên
A. Gồm sinh cảnh và quần xã sinh vật
B. Là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
C. Gồm 2 thành phần vô sinh với hữu sinh
D. Do con người tạo ra và luôn thực hiện các biện pháp cải tạo .
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3 : Kiểu hệ sinh thái nào sau đây
có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là
năng lượng đầu vào chủ yếu, được
cung cấp thêm một phần vật chất
và có số lượng loài hạn chế ?
A . Hệ sinh thái biển.
B . Hệ sinh thái thành phố.
C . Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
D. Hệ sinh thái nông nghiệp
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Học và trả lời câu hỏi SGK .
- Nghiên cứu trước bài tiếp theo .
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc các em học tập tốt!
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ
TỚI DỰ GIỜ LỚP 12 A2
Người thực hiện : LƯƠNG THỊ LIÊN
Tổ : Sinh – THPT Trần Phú Móng Cái
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Diễn thế sinh thái là gì ? Phân biệt các loại diễn thế ?
CHƯƠNG III
HỆ SINH THÁI , SINH
QUYỂN VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
HỆ SINH THÁI
TIẾT 45 – BÀI 42
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tập hợp đó đã tạo nên gì ?
QT B
QT C
QT D
QT A
QUẦN XÃ
SV
NƠI SỐNG
CỦA QUẦN XÃ
( SINH CẢNH)
Sinh cảnh
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường.
Tác động qua lại giữa các quần thể trong QXSV.
I . KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái gồm :
+ Quần xã sinh vật
+ Sinh cảnh (MT sống của QX )
→ SV trong QX luôn tác động lẫn nhau và tác động với sinh cảnh thành hệ thống tương đối hoàn chỉnh & ổn định.
1. Khái niệm
Quan sát hình sau để thấy được các mối quan hệ trong HST và rút ra đặc điểm của HST ?
2. Đặc điểm HST:
- Trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống .
Thể hiện qua quá trình đồng hóa (Sử dụng năng lượng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ do các sinh vật tự dưỡng) và dị hóa (Do các sinh vật di dưỡng ).
Quan sát 1 số hình ảnh sau
cho biết kích thước của HST ?
3. Kích thước HST:
- Đa dạng
- Có thể nhỏ như giọt nước ,1 bể cá, …. Đến lớn nhất là trái đất .
- Bất kỳ 1 sự gắn kết nào giữa các SV với các nhân tố ST của MT 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh dù ở mức đơn giản đều coi là 1 HST
Quan sát hình sau và cho biết cấu trúc của hệ sinh thái gồm những thành phần nào ?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST :
1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh)
Hãy quan sát hình. Nêu tên cụ thể các thành phần vô sinh và vai trò của các TP đó ?
1. Thành phần vô sinh (Sinh cảnh): Gồm :
Ánh sáng :
Khí hậu :
Đất :
Nước :
Xác sinh vật :
MT sống cho các QXSV trong hệ sinh thái
2.Thành phần hữu sinh (QXSV )
Quan sát hình . Nêu tên các thành phần hữu sinh và đặc điểm,vai trò của các TP đó ?
2.Thành phần hữu sinh (QXSV ):
Tùy theo hình thức dinh dưỡng của từng loài mà có thể chia thành 3 nhóm sau:
+ Sinh vật sản xuất
+ Sinh vật tiêu thụ
+ Sinh vật phân hủy
2.Thành phần hữu sinh (QXSV):
* Sinh vật sản xuất : Là SV có khả năng sử dụng năng lương mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ .
Gồm thực vật (là chủ yếu) và 1 số SV tự dưỡng khác .
* Sinh vật tiêu thụ: Gồm các ĐV ( hay gọi SVTT bậc 1, bậc 2, ….vv)
* Sinh vật phân hủy: (vi khuẩn và động vật không xương sống như giun, …) chúng phân giải xác chết và chất thải của SV thành các chất vô cơ
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết hệ sinh thái gồm có những kiểu nào ?
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng lá rộng ôn đới
Rừng lá kim (Taiga)
Sa mạc
HOANG MẠC
Đồng cỏ
Thảo nguyên
Đồng rêu đới lạnh
Ao
Hồ ba bể
Sông
Suối
Thành phố
Lúa nương
Đồi cà phê
Đồng ruộng
III.Các kiểu HST chủ yếu trên trái đất
1/ Hệ sinh thái tự nhiên:
a/ HST trên cạn :
HST rừng nhiệt đới,sa mạc,hoang mạc, sa van đồng cỏ,…vv.
b/ HST dưới nước:
HST nước mặn: Ven bờ, ngoài khơi
HST nước ngọt :
+HST nước đứng : Ao, hồ
+ HST nước chảy: Sông ,Suối
2/ HST nhân tạo : Thành phố , ruộng đồng , đồi cây ….
HST nhân tạo : Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng,
thành phố, bể cá, vườn rau, ao cá …
III.CÁC KIỂU HST CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT
Đây có phải là hệ sinh thái không ? Vì sao ?
HST nhân tạo
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VỚI HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO ?
Gồm quần xã sv & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
* Giống nhau :
*Điểm khác nhau :
ít
Thấp , dễ bị sâu bệnh
Cao, khó bị sâu bệnh
Nhanh
Chậm
Cao
Thấp
Nhiều
HST nhân tạo ngoài nguồn năng lượng tự nhiên còn có nguồn năng lượng do con người cung cấp đồng thời thực hiện các biện pháp cải tạo hệ sinh thái. (như bón phân,tưới nước,diệt cỏ dại …. )
Nêu 1 số hệ sinh thái nhân tạo và phân tích
thành phần cấu tạo của chúng, biện pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái ?
Những tác động của con người đến HST
Cháy rừng
Cháy rừng tràm U Minh Thượng tháng 3 - 2002
Những tác động của con người đến HST
Chặt phá rừng
Những tác động của con người đến HST
Các biện pháp bảo vệ HST trên trái đất:
Bảo vệ rừng và trồng rừng .
Hạn chế rác thải,chất hóa học gây ô nhiễm.
Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên ( ? )
Bảo vệ tài nguyên SV: (BV các loài quý hiếm, hạn chế sự PT quá mức của các loài SV gây hại gây mất cân bằng sinh thái) .
- Hành tinh xanh ? Giờ trái đất ? Ngày tài nguyên nước TG (22/3) ?
CỦNG CỐ
Hệ sinh thái gồm những thành phần cấu trúc nào chủ yếu nào ?
Protein, lipit, gluxit, vitamin, enzim...
Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí áp, gió...
Cây xanh và vsv có khả năng hóa tổng hợp
Động vật dị dưỡng thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
Sinh vật dị dưỡng: nấm, vsv sống hoại sinh
Quần xã sinh vật
MT vật lí (Sinh cảnh)
O2, N2, CO2, H2O, các muối khoáng
CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HST
CỦNG CỐ
Câu 1: Hệ sinh thái gồm ?
A. Quần thể sinh vật và sinh cảnh
B. Quần xã sinh vật và sinh cảnh
C. Diễn thế sinh thái và sinh cảnh
D. Các quần thể sinh vật cùng loài và sinh cảnh
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không phải của hệ sinh thái tự nhiên
A. Gồm sinh cảnh và quần xã sinh vật
B. Là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
C. Gồm 2 thành phần vô sinh với hữu sinh
D. Do con người tạo ra và luôn thực hiện các biện pháp cải tạo .
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3 : Kiểu hệ sinh thái nào sau đây
có đặc điểm : Năng lượng mặt trời là
năng lượng đầu vào chủ yếu, được
cung cấp thêm một phần vật chất
và có số lượng loài hạn chế ?
A . Hệ sinh thái biển.
B . Hệ sinh thái thành phố.
C . Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
D. Hệ sinh thái nông nghiệp
TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Học và trả lời câu hỏi SGK .
- Nghiên cứu trước bài tiếp theo .
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT !
Chúc các em học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)