Bài 42. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tín | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1. Diễn thế sinh thái là gì? Nguyên nhân gây diễn thế sinh thái.
2. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh theo các đặc điểm: Môi trường khởi đầu, xu hướng diễn thế, kết quả.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
1. * Khái niệm: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
* Nguyên nhân gây diễn thế sinh thái:
- Nguyên nhân bên ngoài: Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: sự thay đổi khí hậu, thiên tai …
- Nguyên nhân bên trong: Các quan hệ sinh thái trong quần xã: hỗ trợ, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã sinh vật, đặc biệt là sự hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế.
* Hoạt động của con người: Bảo vệ và khai thác tài nguyên …
2. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:
Chương III:
HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Sơ đồ bên mô tả cấp độ tổ chức sống nào?
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Quần xã sinh vật + Sinh cảnh = Hệ sinh thái.
Hệ sinh thái là gì? Cho ví dụ minh họa.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Một cái ao (hồ); Một cánh đồng; Một khu rừng…
- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh, chúng biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Ví dụ: Một cái ao (hồ); Một cánh đồng; Một khu rừng…
- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh, chúng biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
▼ Quan sát hình 42.1, hãy cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của một hệ sinh thái?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
- Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh, chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống.
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
Ví dụ trong 1 hệ sinh thái đồng ruộng có 1 số loài như sau: lúa, cua, chim, sâu, chuột, cỏ, vi khuẩn, rắn, nấm… Hãy xếp các sinh vật trên theo các nhóm sinh vật của hệ sinh thái.
- Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
+ Ánh sáng.
+ Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…
+ Đất: Các yếu tố thổ nhưỡng…
+ Nước.
+ Xác chết sinh vật, chất thải hữu cơ trong môi trường.
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân giải.
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất: lúa, cỏ.
+ Sinh vật tiêu thụ: cua, chim, sâu, chuột, rắn.
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm.
Dựa vào hình thức dinh dưỡng của các loài trong hệ sinh thái, người ta xếp các loài sinh vật thành những nhóm nào?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
- Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
+ Ánh sáng.
+ Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…
+ Đất: Các yếu tố thổ nhưỡng…
+ Nước.
+ Xác chết sinh vật, chất thải hữu cơ trong môi trường.
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất.
+ Sinh vật tiêu thụ.
+ Sinh vật phân giải.
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
Đọc mục III.1 -SGK và kể tên các kiểu hệ sinh thái tự nhiên?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
- Các hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô… vùng biển khơi.
- Các hệ sinh thái nước ngọt:
+ Hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ,…
+ Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối.
a. Các hệ sinh thái trên cạn:
- Rừng nhiệt đới; Sa mạc; Hoang mạc; Sa van đồng cỏ; Thảo nguyên; Rừng lá rộng ôn đới; Rừng thông phương Bắc; Đồng rêu hàn đới…
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC MẶN)
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC (NƯỚC NGỌT)
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
- Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái được con người cải tạo và xây dựng nên.
* Ví dụ: đồng ruộng, ao nuôi cá, rừng trồng...
▼Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo. Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái.
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
- Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái được con người cải tạo và xây dựng nên.
* Ví dụ: đồng ruộng, ao nuôi cá, rừng trồng...
* Giống nhau: Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
* Khác nhau:
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
* Khác nhau:
Ít
Thấp, dễ bị sâu bệnh
Cao, khó bị sâu bệnh
Nhanh
Chậm
Cao
Thấp
Nhiều
Câu 1. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. Quần thể B. Quần xã
C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 2. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 3. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Con chuột.

B. Cây lúa.

C. Rắn.

D. Vi khuẩn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Học bài và trả lời câu hỏi ở trang 190
Nghiên cứu bài tiếp theo “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
TIẾT HỌC KẾT THÚC.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH,
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tín
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)