Bài 42. Hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Lê Thị Khánh Nhàn | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TỚI DỰ GIỜ LỚP 12A1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
Nhóm 1
Trường THPT Võ Văn Kiệt
CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI , SINH QUYỂN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG





TIẾT 45 – BÀI 42: HỆ SINH THÁI
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết tập hợp đó đã tạo nên gì ?

QT B
QT C
QT D
QT A
QUẦN XÃ
SV
NƠI SỐNG
CỦA QUẦN XÃ
( SINH CẢNH)
Sinh cảnh
Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường.
Tác động qua lại giữa các quần thể trong QXSV.
Hình 42.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa thành phần chủ yếu của hệ sinh thái
I – KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

- Hệ sinh thái gồm: quần xã sinh vật và sinh cảnh
- Sinh vật trong quần xã tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
=> Nhờ đó, hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỆ SINH THÁI
HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM
HỆ SINH THÁI ĐỒNG CỎ TỰ NHIÊN
HỆ SINH THÁI BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
2. Đặc điểm HST:
- Trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh  biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống .
Thể hiện qua quá trình đồng hóa (Sử dụng năng lượng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ do các sinh vật tự dưỡng) và dị hóa (Do các sinh vật di dưỡng ).
3. Kích thước HST:
- Đa dạng
- Có thể nhỏ như giọt nước ,1 bể cá, …. Đến lớn nhất là trái đất .
- Bất kỳ 1 sự gắn kết nào giữa các SV với các nhân tố ST của MT 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh dù ở mức đơn giản đều coi là 1 HST
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN 
Khánhh Nhànn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Khánh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)