Bài 42. Hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Nhi |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Diễn thế sinh thái là:
quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới.
B. quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
D. quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn.
Câu 2. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường đã có sinh
vật được gọi là:
Diễn thế phân hủy
B. Diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh
C.Diễn thế nguyên sinh
D.Diễn thế thứ sinh
Câu 3. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế
nguyên sinh:
Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
B. Gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế nhau
C. Hình thành quần xã tương đối ổn định
D. Quần xã phục hồi thấp, hình thành quần xã suy thoái
Câu 4. Điều nào không phải là nguyên nhân gây
ra diễn thế nguyên sinh?
A. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã,
cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
B. Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
C. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
D. Hoạt động khai thác của con người
Câu 5. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên
từ một hố bom là diễn thế
nguyên sinh.
B. thứ sinh.
C. liên tục.
D. phân huỷ.
Chương III:
HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 46 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Sơ đồ bên mô tả cấp độ tổ chức sống nào?
Quần xã sinh vật + Sinh cảnh = Hệ sinh thái.
Hệ sinh thái là gì?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của sinh cảnh tạo nên một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
2. Ví dụ: Một cái ao (hồ); Một cánh đồng; Một khu rừng…
Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh, chúng biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.
Tại sao nói “Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống”?
Tại sao nói hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
1. Khái niệm:
Cho ví dụ về một vài HST
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
Kể tên các thành phần trong hệ sinh thái?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
- Ánh sáng.
Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…
- Đất: Các yếu tố thổ nhưỡng…
- Nước.
Xác chết sinh vật, chất thải hữu cơ trong môi trường.
Hệ sinh thái gồm 2 thành phần:
Tp vô sinh và tp hữu sinh
Thành phần vô sinh của HST bao gồm những yếu tố nào
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV):
Thành phần hữu sinh của HST bao gồm những nhóm nào?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV)
- Sinh vật sản xuất: Thực vật và 1 số vsv tự dưỡng → sử
dụng NLASMT tổng hợp các chất
hữu cơ
- Sinh vật tiêu thụ: các ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt.
Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, một số loài ĐVKXS (giun đất, sâu bọ, ...) → phân giải xác sinh vật
và chất thải hữu cơ thành các chất vô cơ
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV):
Ví dụ: trong 1 hệ sinh thái đồng ruộng có 1 số loài như sau: lúa, cua, chim, sâu, chuột, cỏ, vi khuẩn, rắn, nấm… Hãy xếp các sinh vật trên theo các nhóm sinh vật của hệ sinh thái.
- Sinh vật sản xuất: lúa, cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ: cua, chim, sâu, chuột, rắn.
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm.
Em hãy phân tích HST trên H42.1 để thấy được sự tác động qua lại của các thành phần cấu trúc trong HST?
AS nhiều, mưa nhiều → nhiệt độ, độ ẩm tăng → TV ↑ → TV cung cấp thức ăn cho thỏ → cung cấp thức ăn cho hổ → các VSV phân hủy xác ĐV, TV thành mùn bã hữu cơ để trả lại môi trường
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết các kiểu HST chủ yếu trên trái đất?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nhân tạo
Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết các kiểu HST chủ yếu trên trái đất?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái tự nhiên?
Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái dưới nước
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
a. Các HST trên cạn:
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái trên cạn?
Các hệ sinh thái trên c?n
HST rừng thông ( Tai ga)
Sa van đồng cỏ
Thảo nguyên
Các hệ sinh thái trên c?n
Các hệ sinh thái trên c?n
HST sa mạc
Các hệ sinh thái trên c?n
Hoang mạc
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
a. Các hệ sinh thái trên cạn:
- Rừng nhiệt đới; Sa mạc; Hoang mạc; Sa van đồng cỏ; Thảo nguyên; Rừng lá rộng ôn đới; Rừng thông phương Bắc; Đồng rêu hàn đới…
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái dưới nước?
Rừng ngập mặn
Rạn san hô
Hệ sinh thái vùng biển khơi
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Các hệ sinh thái tự nhiên:
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
a. Các hệ sinh thái trên cạn:
♦ HST nước mặn:
- HST vùng ven bờ: rừng ngập mặn, rạn san hô, ...
- HST vùng biển khơi.
♦ HST nước ngọt:
- HST nước đứng: ao, hồ, đầm, ...
- HST nước chảy: sông, suối.
HST nước mặn
HST nước ngọt
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
Đồng ruộng, ao nuôi cá, rừng trồng...
▼Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo. Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái.
* Giống nhau: Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
* Khác nhau:
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
* Khác nhau:
Ít
Thấp, dễ bị sâu bệnh
Cao, khó bị sâu bệnh
Nhanh
Chậm
Cao
Thấp
Nhiều
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
* Giống nhau: Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
Câu 1. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. Quần thể B. Quần xã
C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 2. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 3. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Con chuột.
B. Cây lúa.
C. Rắn.
D. Vi khuẩn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Học bài cũ và trả lời câu hỏi ở trang 190
Nghiên cứu bài tiếp theo “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Điểm khác biệt ở 2 HST này là gì?
HST tự nhiên
HST nhân tạo
Rừng ngập mặn
Rạn san hô
Hệ sinh thái vùng biển khơi
và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Kiều Nhi - Lớp 12a5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Diễn thế sinh thái là:
quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới.
B. quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.
C. quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
D. quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn.
Câu 2. Loại diễn thế xảy ra trên môi trường đã có sinh
vật được gọi là:
Diễn thế phân hủy
B. Diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh
C.Diễn thế nguyên sinh
D.Diễn thế thứ sinh
Câu 3. Điều nào sau đây không đúng với diễn thế
nguyên sinh:
Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật
B. Gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế nhau
C. Hình thành quần xã tương đối ổn định
D. Quần xã phục hồi thấp, hình thành quần xã suy thoái
Câu 4. Điều nào không phải là nguyên nhân gây
ra diễn thế nguyên sinh?
A. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã,
cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
B. Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã
C. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã
D. Hoạt động khai thác của con người
Câu 5. Quá trình hình thành một ao cá tự nhiên
từ một hố bom là diễn thế
nguyên sinh.
B. thứ sinh.
C. liên tục.
D. phân huỷ.
Chương III:
HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 46 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Sơ đồ bên mô tả cấp độ tổ chức sống nào?
Quần xã sinh vật + Sinh cảnh = Hệ sinh thái.
Hệ sinh thái là gì?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã.
Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của sinh cảnh tạo nên một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
2. Ví dụ: Một cái ao (hồ); Một cánh đồng; Một khu rừng…
Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh, chúng biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.
Tại sao nói “Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống”?
Tại sao nói hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
1. Khái niệm:
Cho ví dụ về một vài HST
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
Kể tên các thành phần trong hệ sinh thái?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
- Ánh sáng.
Khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió…
- Đất: Các yếu tố thổ nhưỡng…
- Nước.
Xác chết sinh vật, chất thải hữu cơ trong môi trường.
Hệ sinh thái gồm 2 thành phần:
Tp vô sinh và tp hữu sinh
Thành phần vô sinh của HST bao gồm những yếu tố nào
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV):
Thành phần hữu sinh của HST bao gồm những nhóm nào?
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV)
- Sinh vật sản xuất: Thực vật và 1 số vsv tự dưỡng → sử
dụng NLASMT tổng hợp các chất
hữu cơ
- Sinh vật tiêu thụ: các ĐV ăn TV và ĐV ăn thịt.
Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, một số loài ĐVKXS (giun đất, sâu bọ, ...) → phân giải xác sinh vật
và chất thải hữu cơ thành các chất vô cơ
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
1. Thành phần vô sinh (sinh cảnh):
2. Thành phần hữu sinh (QXSV):
Ví dụ: trong 1 hệ sinh thái đồng ruộng có 1 số loài như sau: lúa, cua, chim, sâu, chuột, cỏ, vi khuẩn, rắn, nấm… Hãy xếp các sinh vật trên theo các nhóm sinh vật của hệ sinh thái.
- Sinh vật sản xuất: lúa, cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ: cua, chim, sâu, chuột, rắn.
- Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm.
Em hãy phân tích HST trên H42.1 để thấy được sự tác động qua lại của các thành phần cấu trúc trong HST?
AS nhiều, mưa nhiều → nhiệt độ, độ ẩm tăng → TV ↑ → TV cung cấp thức ăn cho thỏ → cung cấp thức ăn cho hổ → các VSV phân hủy xác ĐV, TV thành mùn bã hữu cơ để trả lại môi trường
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết các kiểu HST chủ yếu trên trái đất?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
Hệ sinh thái tự nhiên
Hệ sinh thái nhân tạo
Quan sát một số hình ảnh sau và cho biết các kiểu HST chủ yếu trên trái đất?
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái tự nhiên?
Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái dưới nước
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI:
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI:
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
a. Các HST trên cạn:
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái trên cạn?
Các hệ sinh thái trên c?n
HST rừng thông ( Tai ga)
Sa van đồng cỏ
Thảo nguyên
Các hệ sinh thái trên c?n
Các hệ sinh thái trên c?n
HST sa mạc
Các hệ sinh thái trên c?n
Hoang mạc
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
a. Các hệ sinh thái trên cạn:
- Rừng nhiệt đới; Sa mạc; Hoang mạc; Sa van đồng cỏ; Thảo nguyên; Rừng lá rộng ôn đới; Rừng thông phương Bắc; Đồng rêu hàn đới…
Quan sát các hình ảnh sau hãy kể tên các hệ sinh thái dưới nước?
Rừng ngập mặn
Rạn san hô
Hệ sinh thái vùng biển khơi
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Các hệ sinh thái tự nhiên:
b. Các hệ sinh thái dưới nước:
a. Các hệ sinh thái trên cạn:
♦ HST nước mặn:
- HST vùng ven bờ: rừng ngập mặn, rạn san hô, ...
- HST vùng biển khơi.
♦ HST nước ngọt:
- HST nước đứng: ao, hồ, đầm, ...
- HST nước chảy: sông, suối.
HST nước mặn
HST nước ngọt
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI TRÊN TRÁI ĐẤT:
1. Hệ sinh thái tự nhiên:
2. Hệ sinh thái nhân tạo:
Đồng ruộng, ao nuôi cá, rừng trồng...
▼Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo. Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái.
* Giống nhau: Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
* Khác nhau:
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
* Khác nhau:
Ít
Thấp, dễ bị sâu bệnh
Cao, khó bị sâu bệnh
Nhanh
Chậm
Cao
Thấp
Nhiều
SO SÁNH HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
* Giống nhau: Gồm quần xã sinh vật & sinh cảnh tác động lẫn nhau luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
Câu 1. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành.
A. Quần thể B. Quần xã
C. Hệ sinh thái D. Chuỗi thức ăn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 2. Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
A. Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
B. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau
C. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
D. Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động lên các thành phần vô sinh của sinh cảnh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 3. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất?
A. Con chuột.
B. Cây lúa.
C. Rắn.
D. Vi khuẩn.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
D. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tiết 45 - Bài 42: HỆ SINH THÁI
Học bài cũ và trả lời câu hỏi ở trang 190
Nghiên cứu bài tiếp theo “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Điểm khác biệt ở 2 HST này là gì?
HST tự nhiên
HST nhân tạo
Rừng ngập mặn
Rạn san hô
Hệ sinh thái vùng biển khơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)