Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ bởi Đinh Hồng Sen | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Bài 55.
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG
SÔNG CƯU LONG
Mũi Cà Mau
1.Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông cửu Long
-ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố, S 40 nghìn km2, dân số hơn 14.7 triệu người.
-Vị trí địa lí:
Giáp ĐNB, Campuchia, vịnh Thái Lan, biển Đông
-Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
+ Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu
.Thượng châu thổ: cao 2-4m, ngập nước vào mùa mưa, mùa khô là vũng nước tù đứt đoạn.
. Hạ châu thổ: Cao 1-2m gồm giồng cát, cồn cát duyên hải,các bãi bồi ven sông.
+ Phần đất nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 sông trên nhưng được cấu tạo là đất phù sa.
?thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế
2.Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:
*Thế mạnh:
-Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu, là đất phù sa nhưng tính chất phức tạp với 3 nhóm:







-Các loại đất khác: diện tích không đáng kể
Cận xích đạo
phát triển sản xuất nông nghiệp
Chằng chịt
GT đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
Rừng tràm, rừng ngập mặn. Động vật phong phú
Bảo vệ môi trường
sinh thái,khai thác lâm sản ...
Nhiều bãi cá, tôm, Diện tích nuôi trồng thủy sản lớn.
Phát triển nghề đánh bắt, nuôi trông và CB thủy hải sản
Đá vôi, than bùn, dầu khí
Phát triển CN VLXD, sản xuất phân bón,.
*Hạn chế:
Thiếu nước ngọt về mùa khô, đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, thiên tai khác đôi khi xảy ra (Bão, lũ lụt.).
Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phèn, đất mặn lại thiếu nước ngọt vào mùa khô việc sử dụng và cải tạo gặp khó khăn
Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước.
Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế, gây trở ngại trong phát triển kinh tế- xã hội.
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:
Đông bằng Sông Hồng
3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Có nhiều ưu thế về tự nhiên nên việc sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách:
+ Phát triển thủy lợi nhằm lấy nước ngọt để thau chua rửa mặn vào mùa khô
+ Chia ruộng thành các ô nhỏ để đủ nước thau chua, rửa mặn.
+ Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn trong điều kiện nước tưới bình thường

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL
Duy trì và bảo vệ rừng, phần rừng phía nam và tây nam sử dụng có chừng mực vào nuôi trồng TS, trồng rừng, bảo vệ môi trường, cải tạo đất phèn, mặn thành vùng phù sa mới trồng lúa, cói, cây ăn quả
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phá thế độc canh cây lúa
+Phát triển cây CN, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, phát triển CNCB
+ Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo tạo thế kinh tế liên hoàn.
+ Chủ động sống chung với lũ khai thác nguồn lại kinh tế do lũ mang lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Hồng Sen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)