Bài 41: Tổng kết khí

Chia sẻ bởi Đào Hoàng Phương Uyên | Ngày 22/10/2018 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 41: Tổng kết khí thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Qúy
Thầy Cô Và Các
Em Học Sinh
Mưa là gì.Qúa trình tạo mưa. Chúng có ý nghĩa gì cho nhân loài? Cho 1 ví dụ về mưa ngoài nước biển.
Trả lời:
+Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
+. Trời nắng nóng làm nước biển bộc hơi tạo thành mây, quá trình bốc hơi kéo dài lâu các hạt hơi tích tụ lại với nhau thành mây, mây chưa nhiều nước có màu đen và khi hạt nước lớn dưới sức hút của trái đất rơi xuống tạo thành mưa .
+Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống. Nước mưa cũng là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng. Sau khi mưa, đa số người đều cảm thấy dễ chịu, hiện tượng này được giải thích là do lượng ion mang điện tích âm tăng lên, tuy vậy nếu mưa kéo dài nhiều ngày thì do độ ẩm tăng cao thì lại gây cảm giác khó chịu.
Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cã các sinh vật trên Trái Đất. Ở những vùng có nhiệt độ cao mưa làm giảm nhiệt. Mưa là một mắt xích quan trọng trong chu kỳ tuần hoàn của nước. Con người lợi dụng điều này để khai thác năng lượng Mặt Trời gián tiếp từ nước bằng các nhà máy thủy điện.
Ví dụ : Phơi đồ, …


KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Qua 3 bài học 38,39,40 em hãy rút ra 1 kết luận tóm tắt.
Trả lời:
Nhiệt độ thích hợp, đủ các tố chất để cây có thể sinh sản và hữu tính.
Khi cây lấy khí CO2 và nhả ra khí O2,quá trình hô hấp thì thả ra khí C02 và hấp thụ vào khí 02
.Mưa giúp chúng ta có bầu không khí trong lành.
Bài 41. Tiết 53: TỔNG KẾT KHÍ
I.Ví dụ dự đoán khí
a. Sáng lạnh:
+Trưa nóng
+Chiều mát
+Tối mát


b. Chiều mưa:
+Sáng nắng
+Trưa nắng
+Tối mát
Tiết 53.Bài 41: TỔNG KẾT KHÍ
c.Trưa mưa
+Sáng lạnh
+Chiều mưa nhẹ
+Tối lạnh
d. Sáng nắng
+Trưa nắng
+Chiều nắng
+Tối mát mẻ
Tiết 53. Bài 41: TỔNG KẾT KHÍ
->Nhận xét:Thời tiết thay đổi theo từng buổi ( sáng trưa chiều tối). Tùy vào nhiệt độ và khí hậu
Qua 3 ví dụ trên, ta thấy:
+Dự đoán tùy vào vệ tinh
+Dự đoán tùy vào nhiệt độ đo bằng nhiệt kế rượu
Tiết 53. Bài 41: TỔNG KẾT KHÍ
II. Cách để biết thời tiết.
a. Ghi nhớ: Sgk
b. Cách biết thời tiết
Có 2 cách:
+Đo bằng nhiệt kế để biết được nhiệt độ va từ đó => được khí hậu và thời tiết.
+Phóng vệ tinh nhân tạo.

Dự báo thời tiết là một ngành ứng dụng của khoa học và công nghệ để tiên đoán trạng thái và vị trí của bầu khí quyển trong tương lai gần. Loài người đã nỗ lực dự báo thời tiết một cách không chính thức từ nhiều thiên niên kỳ trước, và việc dự báo thời tiết một cách chính thức bắt đầu từ thế kỷ mười chín. Công tác dự báo thời tiết được thực hiện bằng cách thu thập số liệu về trạng thái hiện tại của bầu khí quyển và áp dụng những hiểu biết khoa học về các quá trình của khí quyển để tiên đoán sự tiến triển của khí quyển.
Nỗ lực dự báo của con người chủ yếu dựa trên cơ cở về sự thay đổi của áp suất khí quyển, điều kiện hiện tại của thời tiết, và điều kiện bầu trời,các mô hình dự báo được sử dụng để dự báo trong tương lai. Những dữ liệu đầu vào của con người vẫn đòi hỏi phải thực hiện việc lựa chọn mô hình dự báo tốt nhất có thể để làm căn cứ cho việc dự báo, bao gồm kĩ năng nhận định các phần tham gia, teleconnection (liên hệ từ xa), kiến thức về hoạt động của mô hình và kiến thức về khuynh hướng của mô hình. Do bản chất hỗn loạn của khí quyển nên cần phải có những siêu máy tính để giải các phương trình mô tả bầu khí quyển. Những sai số trong việc đo đạc các số liệu đầu vào và sự hiểu biết chưa hoàn thiện về các hoạt động của khí quyển đã làm cho công tác dự báo trở lên ít chính xác trên nhiều địa điểm trong cùng một khoảng thời gian và khi thời gian dự báo tăng lên. Việc sử dụng kết hợp và liên ứng các mô giúp giảm thiểu sai số và chọn ra được kết quả khả quan nhất.
Cảnh báo thời tiết là dự báo quan trọng bởi vì nó cung cấp thông tin nhằm bảo vệ cuộc sống con người cũng như tài sản và các hoạt động ngoài trời. Dự báo về nhiệt độ và lượng mưa là quan trọng trong nông nghiệp, giao thông,…
Dự báo áp suất bề mặt trong 5 ngày tiếp theo ở vùng bắc Thái Bình Dương, Bắc Mỹ và bắc Đại Tây Dương.
Tiết 53. Bài 41: TỔNG KẾT KHÍ
III. Lịch sử
Con người đã cố gắng dự báo thời tiết trong nhiều thiên niên kỷ. Năm 650 BC, người Babylon tiên đoán thời tiết dựa vào hình dạng của các đám mây cũng như dựa vào chiêm tinh học.[1] Khoảng 340 BC, Aristotle miêu tả một phần thời tiết trong cuốn Meteorologica.[2] Sau đó, Theophrastus đã biên soạn một cuốn sách về dự báo thời tiết, gọi là Sách của dấu hiệu.[3] Tục ngữ về dự báo thời tiết của người Trung Hoa có lẽ có từ khoảng 300 BC,[4]mà cũng là vào cùng khoảng thời gian những nhà thiên văn cổ đại Ấn Độ phát triển các phương pháp dự báo thời tiết.[5] Năm 904 AD, cuốn Nông nghiệp Nabatean của Ibn Wahshiyya nói về dự báo thời tiết liên quan tới sự thay đổi khí quyển và dấu hiệu dự báo liên quan tới thay đổi từ các hành tinh và các ngôi sao; dấu hiệu của mưa dựa trên quan sát các pha Mặt Trăng; và dự báo thời tiết dựa trên sự chuyển động của gió.[6]
Phương pháp dự báo thời tiết của người cổ đại thường dựa trên quan sát một phần của những sự kiện, và do vậy chỉ nhận ra được một phần của thời tiết sẽ xảy ra như thế nào. Ví dụ, nếu quan sát thấy khi Mặt Trời lặn có màu đỏ, thì ngày hôm sau thời tiết khá thuận lợi. Kinh nghiệm như thế được tích lũy qua nhiều thế hệ tựu lại thành tục ngữ về thời tiết. Tuy nhiên không phải mọi tiên đoán này đều tin cậy được, và nhiều câu trong dân gian về thời tiết đã không còn thỏa mãn đối với các thử nghiệm thống kê nghiêm ngặt.[7]
Cho đến khi phát minh ra điện báo năm 1835 thì thời kỳ hiện đại của dự báo thời tiết mới bắt đầu.[8] Trước thời điểm này, thực tế không thể truyền tin từ nơi xa về trạng thái hiện tại của thời tiết nhanh hơn một chuyến tàu hơi nước (và tàu chạy bằng hơi nước cũng mới được phát minh ở thời đó). Cuối những năm 1840, điện báo đã cho phép báo cáo điều kiện thời tiết trên một vùng rộng lớn một cách tức thời,[9] cho phép dự báo từ những hiểu biết về điều kiện thời tiết ngoài việc thu thập số liệu từ hướng gió. Hai nhà khoa học khai sinh ra khoa học dự báo thời tiết là Francis Beaufort (tên tuổi ông gắn với thang Beaufort) và người bảo trợ của ông là Robert Fitzroy (người phát triển áp kế Fitzroy). Cả hai đều có ảnh hưởng đến hải quân vàchính phủ Vương quốc Anh, mặc dù ở thời điểm đó có những nhạo báng trên báo chí về công việc của hai ông, nghiên cứu của họ lại đạt được niềm tin khoa học, và được Hải quân Hoàng gia chấp nhận, từ đó trở thành những kiến thức cơ sở cho dự báo thời tiết ngày nay.[10] Để truyền đạt thông tin (dữ liệu đo đạc và quan sát tình hình thời tiết hiện tại) một cách chính xác, cần thiết phải có từ vựng tiêu chuẩn miêu tả những khái niệm liên quan đến thời tiết (như mây, gió...); đối với mây cho tới những năm 1890 đã có những bộ atlas hoàn thiện mô tả nó.
Bản đồ thời tiết của châu Âu, ngày 10 tháng 12 1887
IV. Luyện tập-thực hành-Củng cố
a. Luyện tập
b.Thực hành (Xem sgk/119)


Dặn dò
Học bài 41
Soạn bài 42
Ôn 4 bài 39,40,41,42 và trả lời cái câu hỏi cuối bài.

Cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe và quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Hoàng Phương Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)