Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuận | Ngày 27/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Hãy khám phá

* Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm:
- Eo đất Trung mĩ
- Các quần đảo Trong biển Caribê
- Lục địa Nam Mĩ
- Diện tích: 20,5 triệu
1. Khái quát tự nhiên
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng ti
* Địa hình:
- Eo đất Trung Mĩ: Là nơi tận cùng của hệ thống Coóc - Đi - e, có nhiều núi cao chạy dọc eo đất và nhiều núi lửa.
Quần đảo Ăng ti: Là mmột vòng cung gồm vô số đảo Lớn nhỏ kéo dài từ vịnh Mê hi cô đến bờ đại lục Nam Mĩ.
1. Khái quát tự nhiên.
* Khí hậu: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti chủ yếu nằm trong môi trường nhiệt đới có gió tín phong thổi theo hướng Đông Nam.
* Thực vật: Có sự phân hoá theo chiều từ Đông sang Tây: Rừng rậm Rừng thưa Xa van, cây bụi.
1.Khái quát tự nhiên.
b. Khu vực Nam Mĩ
* Gồm 3 khu vực địa hình:
- Phía Tây: Hệ thống núi trẻ An Đét cao đồ sộ nhất Châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 - 5000m, xen với thung lũng và cao nguyên rộng
- Thiên nhiên phân hoá phức tạp từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao
- Phía Đông: Sơn nguyên Guy - a- na và sơn nguyên Brazin
ở giữa: Là các đồng bằng: Ô - ri - nô - cô, Amadôn, Pam pa và
La - pla - ta.
Bài tập: Hoàn thành bản so sánh sau về đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ và Nam Mĩ
Cấu truc địa hình: Gồm 3 khu vực
- Núi ở phía Tây
- Đồng bằng ở giữa
- Sơn nguyên ở phía Đông


Dãy núi già A- Pa - Lat ở phía Đông
Hệ thống Coóc Đi e của Bắc Mĩ là núi và sơn nguyên chiếm hơn một nửa lục địa Bắc Mĩ
- Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ cao ở phía Bắc thấp dần về phía Nam.




Phía Đông Nam Mĩ là cao nguyên
Hệ thống An đét cao đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích không đáng kể.
- Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ôrinôcô đến đồng bằng Amadôn và đồng bằng Pampa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)