Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Chia sẻ bởi Đinh Lê Ngàn | Ngày 27/04/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẬP THỂ LỚP 7C
D?N V?I TI?T H?C NG�Y HễM NAY
MÔN ĐỊA LÝ 7
TRƯỜNG : THCS NGUYỄN VĂN HUYÊN
NGƯỜI SOẠN : ĐINH LÊ NGÀN
GV HD : CÔ LÝ
Bắc Mỹ chia làm mấy miền địa hình?
Kể tên và xác định vị trí của chúng
trên bản đồ?
Kiểm tra bài cũ:
- Gồm 3 miền địa hình :
+ Hệ thống Coocdie ở phía tây.
+ Miền đồng bằng ở giữa.
+ Núi già và sơn nguyên ở phía đông.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
I. Khái quát tự nhiên.
- Vị trí : Từ chí tuyến Bắc ? gần vòng cực Nam.
- Tiếp giáp :
Bắc : Vịnh Mêhicô và biển Xacgat
Đông : Đại Tây Dương
Tây : Thái Bình Dương.
- Giới hạn : Gồm
+ Eo đất Trung Mĩ.
+ Các quần đảo trong biển Caribê.
+ Lục địa Nam Mĩ.
- Diện tích : 20,5 triệu km2
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
- Eo đát Trung Mỹ và quần đảo ăngti nằm trong môi trường nào ?
- Loại gió thổi quanh năm ở đây là gió gì ? Th?i theo hướng nào?
* Vị trí : Môi trường nhiệt đới, Tín phong Đông Bắc thổi quanh năm.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
* Vị trí : Môi trường nhiệt đới, Tín phong Đông Bắc thổi quanh năm.
Địa hình của Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti có sự khác nhau như thế nào?
* Địa hình :
+ Eo đất Trung Mĩ :
- Là nơi tận cùng của hệ thống Coocdie.
- Núi cao chiếm phần lớn diện tích, nhiều núi lửa hoạt động.
+ Quần đảo Ăngti :
- Là một vòng cung đảo bao quanh biển Caribê.
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn, phân bố ở ven biển.
Thiên nhiên ở khu vực này có sự phân hoá như thế nào từ Đông sang Tây?
* Thiên nhiên có sự phân hoá đông - tây :
- Phía Đông : Mưa nhiều ? rừng rậm nhiệt đới phát triển.
- Phía Tây : Mưa ít ? phát triển xavan và rừng thưa, cây bụi.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
* Vị trí : Môi trường nhiệt đới, Tín phong Đông Bắc thổi quanh năm.
* Địa hình :
+ Eo đất Trung Mĩ :
- Là nơi tận cùng của hệ thống Coocdie.
- Núi cao chiếm phần lớn diện tích, nhiều núi lửa hoạt động.
+ Quần đảo Ăngti :
- Là một vòng cung đảo bao quanh biển Caribê.
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn, phân bố ở ven biển.
* Thiên nhiên có sự phân hoá đông - tây :
Em hãy kể tên những khoáng sản chủ yếu của vùng và nêu sự phân bố của chúng ?
* Khoáng sản : Vàng, bạc, niken, crôm . . .
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
2) Khu vực Nam Mĩ.
Lục địa Nam Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình? Kể tên và nêu sự phân bố của chúng ?
* Gồm 3 khu vực :
+ Phía Tây : Dãy núi trẻ Andet.
+ ở giữa : Các đồng bằng.
+ Phía Đông : Các sơn nguyên.
Câu hỏi thảo luận
Dựa vào hình 41.1 kết hợp với kênh chữ trong SGK em hãy:
Nêu đặc điểm tự nhiên của 3 khu vực địa hình ở lục địa Nam Mỹ ?
* Hình thức : HS thảo luận nhóm.
* Nhiệm vụ :
+ Nhóm 1 : Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây.
+ Nhóm 2 : Các đồng bằng ở giữa.
+ Nhóm 3 : Các sơn nguyên ở phía đông.
* Thời gian thảo luận : 5 phút
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi : Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
Tại sao thiên nhiên của dãy Anđét lại có sự thay đổi từ Bắc - Nam, từ thấp - cao rất phức tạp?
- Do nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
- Do có độ cao lớn.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
- Theo chiều Thấp - Cao, Đông - Tây.
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
Các sơn nguyên ở phía đông
- SN Guyana : Hình thành từ lâu đời, là miền đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng rộng.
- SN Braxin : Hình thành từ lâu đời, có diện tích và độ cao TB lớn hơn SN Guyana, bề mặt bị chia cắt mạnh. Rìa phía đông có nhiều dãy núi khá cao xen kẽ các CN núi lửa. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm phát triển.
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
Các sơn nguyên ở phía đông
- SN Guyana : Hình thành từ lâu đời, là miền đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng rộng.
- SN Braxin : Hình thành từ lâu đời, có diện tích và độ cao TB lớn hơn SN Guyana, bề mặt bị chia cắt mạnh. Rìa phía đông có nhiều dãy núi khá cao xen kẽ các CN núi lửa. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm phát triển.
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
Các đồng bằng ở giữa
Các sơn nguyên ở phía đông
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
- SN Guyana : Hình thành từ lâu đời, là miền đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng rộng.
- SN Braxin : Hình thành từ lâu đời, có diện tích và độ cao TB lớn hơn SN Guyana, bề mặt bị chia cắt mạnh. Rìa phía đông có nhiều dãy núi khá cao xen kẽ các CN núi lửa. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm phát triển.
- Từ Bắc - Nam:
+ ĐB Ôrinôcô : Hẹp, nhiều đầm lầy.
+ ĐB Amazôn : rộng và bằng phẳng nhất thế giới, rừng rậm bao phủ phần lớn diện tích.
+ ĐB Laplata : Là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mỹ
Đồng bằng Amadôn
Núi Anđet
Sơn nguyên Braxin
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
Dãy núi trẻ Anđet ở phía tây
Các đồng bằng ở giữa
Các sơn nguyên ở phía đông
- Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Dài trên 7500km, cao TB 3000 - 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m
- Gồm nhiều dãy núi xen kẽ các thung lũng và cao nguyên rộng.
- Thiên nhiên thay đổi: Bắc - Nam, thấp - cao, rất phức tạp.
- SN Guyana : Hình thành từ lâu đời, là miền đồi núi thấp xen kẽ các thung lũng rộng.
- SN Braxin: Hình thành từ lâu đời, có diện tích và độ cao TB lớn hơn SN Guyana, bề mặt bị chia cắt mạnh. Rìa phía đông có nhiều dãy núi khá cao xen kẽ các CN núi lửa. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm phát triển.
- Từ Bắc - Nam:
+ ĐB Ôrinôcô : Hẹp, nhiều đầm lầy.
+ ĐB Amazôn : rộng và bằng phẳng nhất thế giới, rừng rậm bao phủ phần lớn diện tích.
+ ĐB Laplata : Là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mỹ
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
- Khoáng sản : Thiếc, vàng, bạc, than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, đồng. . .
Kể tên những khoáng sản chủ yếu của khu vực Nam Mỹ và nêu sự phân bố của chúng ?
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ ?
Cấu trúc địa hình tương tự nhau (phân hoá tây - đông)
* Khác nhau :
* Giống nhau :
Núi già Apalat và SN trên bán đảo Labrado
Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin.
Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
- Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau :
Ôrinôcô ? Amazôn ? Laplata ? Pampa.
- Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
Hệ thống Coocđie cao và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mỹ.
Dãy Andet cao và đồ sộ hơn, nhưng hẹp ngang hơn so với hệ thống Coocđie.
1) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
2) Khu vực Nam Mĩ.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
Bằng phẳng,ít núi

Núi cao chiếm phần lớn
Toàn bộ là núi cao
ĐỊA HÌNH EO ĐẤT TRUNG MỸ LÀ:

Sai
Sai
ĐỊA LÝ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C


SƠN NGUYÊN Ở PHÍA TÂY,ĐỒNG BẰNG Ở GIỮA,NÚI CAO Ở PHÍA ĐÔNG

ĐỒNG BẰNG Ở PHÍA TÂY,NÚI CAO Ở GIỮA,SƠN NGUYÊN Ở PHÍA ĐÔNG
NÚI CAO Ở PHÍA TÂY,ĐỒNG BẰNG Ở GIỮA,SƠN NGUYÊN Ở PHÍA ĐÔNG

Sai
Sai
ĐỊA LÝ
ĐỊA HÌNH NAM MỸ LẦN
LƯỢT LA:
- Học và làm bài tập theo câu hỏi trong SGK và vở bài tập địa lý.
- Nghiên cứu trước bài 42.
- Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên của khu vực Trung và Nam Mỹ.
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Lê Ngàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)