Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Chia sẻ bởi Blach Huyn Ho |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Các vị đại biểu và các thầy cô giáo
về dự gìơ dạy chuyên đề môn địa lý
Nhiệt liệt chào Mừng
TIẾT 46
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
1. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti:
+ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong Đông Nam thổi thường xuyên.
I. Khái quát tự nhiên
+ Quần đảo Ăng – Ti và vô số đảo quanh vùng biển Ca-ri-bê có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
+ Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy Cooc - đi - e có nhiều núi lửa hoạt động.
+ Khí hậu và thực vật có sự phân hoá theo hướng từ đông sang tây.
KÊNH ĐÀO PANAMA
II. Khu vực Nam Mĩ:
Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ?
+ Núi trẻ An-đét ở phía tây
+ Đồng bằng ở giữa.
+ Cao nguyên ở phía đông.
Nghiên cứu thông tin SGK, Tr.127, kết hợp quan sát hình 41.1
Thảo luận nhóm: 5 phút
Nhóm 1: Đặc điểm địa hình núi trẻ An-đét?
Nhóm 2: Đặc điểm vùng đồng bằng trung tâm?
Nhóm 3: Đặc điểm cao nguyên ở phía đông?
Nhóm 4: So sánh sự giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ?
Dãy núi An – đét dài 10.000km, gồm nhiều dãy chạy song song, cao trung bình 5.000 – 6.000m.
Là bức tường thành phân hoá khí hậu thực vật và giao thông giữa sườn phía đông và phía tây.
Có nhiều khoáng sản.
Nhóm 1
Đồng bằng trung tâm:
+ Đồng bằng O-Ri-Nô-Cô có nhiều đầm lầy hẹp, đồng bằng Pam-pa và đồng bằng Laplata địa hình cao ở phía tây có thể phát triển chăn nuôi và làm vượn lúa lớn.
+ Đồng bằng A-ma-rôn rộng 5.000.000km2, đất tốt, rừng rậm phát triển
Nhóm 2
Sơn nguyên Braxin và sơn nguyên Guy-a-na cao trung bình từ 300-600m, thuận lợi với sản xuất và sinh hoạt, có đất tốt và khí hậu ôn hoà, diện tích đồng cỏ lớn
Nhóm 3
So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
Giống nhau: Cấu trúc gồm có núi trẻ ở phía tây, đồng bằng ở giữa, núi già và sơn nguyên ở phía đông.
Khác nhau:
Nhóm 4
SÔNG AMAZÔN
RỪNG RẬM AMAZÔN
Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp
Cột A
Phía tây Nam Mĩ
Quần đảo Ăng-Ti
Trung tâm Nam Mĩ
Eo đất Trung Mĩ
Phía đông Nam Mĩ
Cột B
Các đồng bằng kế tiếp nhau, đồng bằng A-ma-rôn có diện tích lớn nhất.
Nơi tận cùng dãy Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa.
Dãy núi trẻ An-đét, cao đồ sộ nhất châu Mĩ.
Các cao nguyên Baraxin và Guy-a-na.
Vòng cùng gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh vùng biển Ca-ri-bê.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Trung và Nam Mĩ?
Các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
về dự gìơ dạy chuyên đề môn địa lý
Nhiệt liệt chào Mừng
TIẾT 46
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
1. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-Ti:
+ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong Đông Nam thổi thường xuyên.
I. Khái quát tự nhiên
+ Quần đảo Ăng – Ti và vô số đảo quanh vùng biển Ca-ri-bê có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
+ Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của dãy Cooc - đi - e có nhiều núi lửa hoạt động.
+ Khí hậu và thực vật có sự phân hoá theo hướng từ đông sang tây.
KÊNH ĐÀO PANAMA
II. Khu vực Nam Mĩ:
Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ?
+ Núi trẻ An-đét ở phía tây
+ Đồng bằng ở giữa.
+ Cao nguyên ở phía đông.
Nghiên cứu thông tin SGK, Tr.127, kết hợp quan sát hình 41.1
Thảo luận nhóm: 5 phút
Nhóm 1: Đặc điểm địa hình núi trẻ An-đét?
Nhóm 2: Đặc điểm vùng đồng bằng trung tâm?
Nhóm 3: Đặc điểm cao nguyên ở phía đông?
Nhóm 4: So sánh sự giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ?
Dãy núi An – đét dài 10.000km, gồm nhiều dãy chạy song song, cao trung bình 5.000 – 6.000m.
Là bức tường thành phân hoá khí hậu thực vật và giao thông giữa sườn phía đông và phía tây.
Có nhiều khoáng sản.
Nhóm 1
Đồng bằng trung tâm:
+ Đồng bằng O-Ri-Nô-Cô có nhiều đầm lầy hẹp, đồng bằng Pam-pa và đồng bằng Laplata địa hình cao ở phía tây có thể phát triển chăn nuôi và làm vượn lúa lớn.
+ Đồng bằng A-ma-rôn rộng 5.000.000km2, đất tốt, rừng rậm phát triển
Nhóm 2
Sơn nguyên Braxin và sơn nguyên Guy-a-na cao trung bình từ 300-600m, thuận lợi với sản xuất và sinh hoạt, có đất tốt và khí hậu ôn hoà, diện tích đồng cỏ lớn
Nhóm 3
So sánh địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
Giống nhau: Cấu trúc gồm có núi trẻ ở phía tây, đồng bằng ở giữa, núi già và sơn nguyên ở phía đông.
Khác nhau:
Nhóm 4
SÔNG AMAZÔN
RỪNG RẬM AMAZÔN
Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp
Cột A
Phía tây Nam Mĩ
Quần đảo Ăng-Ti
Trung tâm Nam Mĩ
Eo đất Trung Mĩ
Phía đông Nam Mĩ
Cột B
Các đồng bằng kế tiếp nhau, đồng bằng A-ma-rôn có diện tích lớn nhất.
Nơi tận cùng dãy Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa.
Dãy núi trẻ An-đét, cao đồ sộ nhất châu Mĩ.
Các cao nguyên Baraxin và Guy-a-na.
Vòng cùng gồm nhiều đảo lớn nhỏ bao quanh vùng biển Ca-ri-bê.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Trung và Nam Mĩ?
Các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Blach Huyn Ho
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)