Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Chia sẻ bởi Đào Văn Hòa |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tên các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì? Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
Tiết 46
Bài 41: THIÊN NHIÊN
TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ. Diện tích 20,5 triệu km2.
a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
Chủ yếu nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thổi theo hướng đông bắc.
Kênh đào Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma
Núi lửa ở GOA-TÊ-MA-LA
Núi lửa ở CÔ-XTA RI-CA
Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động.
Quần đảo Ăng-ti phần lớn là các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
b) Khu vực Nam Mĩ
* Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
- Dãy núi trẻ An-đet ở phía tây:
+ Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình 3000 - 5000 m.
Pháo đài cổ Ma-chu-pic-chu ở PÊ-RU
Dãy núi trẻ An-đet
Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
Thiên nhiên phân hóa phức tạp.
Đồng bằng A-ma-dôn
Sông A-ma-dôn ở Bra-xin
Cá Piranha
Ở giữa là các đồng bằng, gồm:
Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
Đồng bằng A-ma-dôn ( rộng và bằng phẳng nhất thế giới )
Đồng bằng La-pla-ta.
Đồng bằng Pam-pa
Sơn nguyên Bra-xin
Phía đông là các sơn nguyên, gồm:
Sơn nguyên Guy-a-na
Sơn nguyên Bra-xin.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ:
Đặc điểm địa hình phía tây.
Đặc điểm địa hình ở giữa.
Đặc điểm địa hình phía đông.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chia lớp ra 6 nhóm, 2 bàn là 1 nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ:
Đặc điểm địa hình phía tây. (Nhóm 1+2)
Đặc điểm địa hình ở giữa. (Nhóm 3+4)
Đặc điểm địa hình phía đông.(Nhóm 5+6)
Thời gian 3 phút.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
a) Có chí tuyến bắc đi qua
b) Nằm giữa chí tuyến bắc và xích đạo
c) Giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
d) Có kênh đào Xuy-ê đi ngang qua.
CỦNG CỐ
Câu 2: Nơi có nhiều núi lửa ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
Quần đảo Ăng-ti b) Vùng núi An-đet
c) Eo đất Trung Mĩ d) Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 3: Xếp theo thứ tự từ bắc xuống nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, Pam-pa
Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
Pam-pa, La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô
A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
DẶN DÒ
Học bài và làm các bài tập trong sách thực hành.
Chuẩn bị bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo).
Nêu tên các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì? Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
Tiết 46
Bài 41: THIÊN NHIÊN
TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ. Diện tích 20,5 triệu km2.
a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
Chủ yếu nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong thổi theo hướng đông bắc.
Kênh đào Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma
Kênh đào Pa-na-ma
Núi lửa ở GOA-TÊ-MA-LA
Núi lửa ở CÔ-XTA RI-CA
Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động.
Quần đảo Ăng-ti phần lớn là các đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
b) Khu vực Nam Mĩ
* Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
- Dãy núi trẻ An-đet ở phía tây:
+ Cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình 3000 - 5000 m.
Pháo đài cổ Ma-chu-pic-chu ở PÊ-RU
Dãy núi trẻ An-đet
Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
Thiên nhiên phân hóa phức tạp.
Đồng bằng A-ma-dôn
Sông A-ma-dôn ở Bra-xin
Cá Piranha
Ở giữa là các đồng bằng, gồm:
Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
Đồng bằng A-ma-dôn ( rộng và bằng phẳng nhất thế giới )
Đồng bằng La-pla-ta.
Đồng bằng Pam-pa
Sơn nguyên Bra-xin
Phía đông là các sơn nguyên, gồm:
Sơn nguyên Guy-a-na
Sơn nguyên Bra-xin.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ:
Đặc điểm địa hình phía tây.
Đặc điểm địa hình ở giữa.
Đặc điểm địa hình phía đông.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chia lớp ra 6 nhóm, 2 bàn là 1 nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Trình bày sự khác nhau giữa đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với đặc điểm địa hình Nam Mĩ:
Đặc điểm địa hình phía tây. (Nhóm 1+2)
Đặc điểm địa hình ở giữa. (Nhóm 3+4)
Đặc điểm địa hình phía đông.(Nhóm 5+6)
Thời gian 3 phút.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
a) Có chí tuyến bắc đi qua
b) Nằm giữa chí tuyến bắc và xích đạo
c) Giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
d) Có kênh đào Xuy-ê đi ngang qua.
CỦNG CỐ
Câu 2: Nơi có nhiều núi lửa ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
Quần đảo Ăng-ti b) Vùng núi An-đet
c) Eo đất Trung Mĩ d) Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 3: Xếp theo thứ tự từ bắc xuống nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, Pam-pa
Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
Pam-pa, La-pla-ta, Ô-ri-nô-cô
A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
DẶN DÒ
Học bài và làm các bài tập trong sách thực hành.
Chuẩn bị bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)