Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Chia sẻ bởi Lê Hoàng Tuấn |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Qúy Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp
Giáo viên: Huỳnh Lục Thanh Tú
Bài 41:
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Quan sát hình và cho biết: Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào ?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên.
Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương:
Biển:
+ Biển CA-RI-BE.
Đại dương:
+ Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
+ Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và nhều núi lửa đang hoạt động.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Môi trường nhiệt đới
? : Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào ?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì?
Thổi theo hướng nào ?
Gió Tín Phong, hướng Đông Nam
=> Phía Đông mưa nhiều hơn phía Tây.
- Quần đảo Ăngti có hình vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ.
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều đông tây :
Khí hậu phân hóa như thế nào ?
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều đông tây
Phía Đông: mưa nhiều, phát triển rừng rậm nhiệt đới.
Phía Tây: mưa ít, phát triển rừng thưa, xavan cây bụi.
Phía Đông: mưa nhiều, phát triển rừng rậm nhiệt đới.
Phía Tây: mưa ít, phát triển rừng thưa, xavan cây bụi.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
? Trình bày địa hình khu vực Nam Mĩ
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
b. Khu vực Nam Mĩ
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Nam Mĩ gồm 3 khu vực địa hình:
Phía Tây: là miền núi trẻ An-dét cao đồ sộ, độ cao trung bình từ 3000m – 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m, xen kẻ giữa núi là cao nguyên và thung lũng.
Ở giữa là chuỗi đồng bằng liên tiếp, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
Phía Đông: là các sơn nguyên được hình thành từ rất lâu đời.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
b. Khu vực Nam Mĩ
Nam Mĩ gồm 3 khu vực địa hình:
Phía Tây: là miền núi trẻ An-dét cao đồ sộ, độ cao trung bình từ 3000m – 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m, xen kẻ giữa núi là cao nguyên và thung lũng.
Ở giữa là chuỗi đồng bằng liên tiếp, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
Phía Đông: là các sơn nguyên được hình thành từ rất lâu đời.
Ở Nam và Trung Mĩ có những loại khoáng sản nào ?
Khoáng sản: Man- gan, Sắt, Than Đá, Thiếc, Dầu mỏ,…..
Khoáng sản: Man- gan, Sắt, Than Đá, Thiếc, Dầu mỏ,…..
-
-
?
Giáo viên: Huỳnh Lục Thanh Tú
Bài 41:
Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Quan sát hình và cho biết: Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào ?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên.
Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương:
Biển:
+ Biển CA-RI-BE.
Đại dương:
+ Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
+ Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và nhều núi lửa đang hoạt động.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Môi trường nhiệt đới
? : Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào ?
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì?
Thổi theo hướng nào ?
Gió Tín Phong, hướng Đông Nam
=> Phía Đông mưa nhiều hơn phía Tây.
- Quần đảo Ăngti có hình vòng cung gồm vô số đảo lớn nhỏ.
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều đông tây :
Khí hậu phân hóa như thế nào ?
- Khí hậu có sự phân hóa theo chiều đông tây
Phía Đông: mưa nhiều, phát triển rừng rậm nhiệt đới.
Phía Tây: mưa ít, phát triển rừng thưa, xavan cây bụi.
Phía Đông: mưa nhiều, phát triển rừng rậm nhiệt đới.
Phía Tây: mưa ít, phát triển rừng thưa, xavan cây bụi.
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
? Trình bày địa hình khu vực Nam Mĩ
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
b. Khu vực Nam Mĩ
Bài 41: Thiên Nhiên Trung và Nam Mĩ
1. Khái quát tự nhiên
Nam Mĩ gồm 3 khu vực địa hình:
Phía Tây: là miền núi trẻ An-dét cao đồ sộ, độ cao trung bình từ 3000m – 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m, xen kẻ giữa núi là cao nguyên và thung lũng.
Ở giữa là chuỗi đồng bằng liên tiếp, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
Phía Đông: là các sơn nguyên được hình thành từ rất lâu đời.
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti.
b. Khu vực Nam Mĩ
Nam Mĩ gồm 3 khu vực địa hình:
Phía Tây: là miền núi trẻ An-dét cao đồ sộ, độ cao trung bình từ 3000m – 5000m, nhiều đỉnh cao trên 6000m, xen kẻ giữa núi là cao nguyên và thung lũng.
Ở giữa là chuỗi đồng bằng liên tiếp, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.
Phía Đông: là các sơn nguyên được hình thành từ rất lâu đời.
Ở Nam và Trung Mĩ có những loại khoáng sản nào ?
Khoáng sản: Man- gan, Sắt, Than Đá, Thiếc, Dầu mỏ,…..
Khoáng sản: Man- gan, Sắt, Than Đá, Thiếc, Dầu mỏ,…..
-
-
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoàng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)