Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng | Ngày 27/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh !
NGUYỄN THỊ THU NGÂN
Bài 41 – Tiết 45
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
Quan sát lược đồ xác định giới hạn lãnh thổ Trung Và Nam Mĩ?
- Gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca –ri- bê và lục địa Nam Mĩ.
Diện tích là bao nhiêu?
- Diện tích : 20,5 triệu km2
Quan sát lược đồ xác định Trung và Nam Mĩ giáp với các biển và đại dương nào?
Biển Ca ri bê
Đại Tây Dương
Thái Bình Dương
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
Bài 41 – Tiết 45
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng –ti nằm trong môi trường nào?
- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới.
Có gió gì hoạt động thường xuyên ? Hướng gió?
- Có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi
Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ như thế nào?
- Eo đất Trung Mĩ : các dãy núi chạy dọc theo các eo đất, nhiều núi lửa.
Bài 41 – Tiết 45
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
- Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới.
- Có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi
- Eo đất Trung Mĩ : các dãy núi chạy dọc theo các eo đất, nhiều núi lửa.
Cho biết đặc điểm địa hình quần đảo Ăng-ti?
- Quần đảo Ăng-ti : một vòng cung đảo

Nhận xét thiên nhiên ở phía Đông và phía Tây của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – Ti?
Tại sao phía Đông mưa nhiều hơn phía Tây?
Vậy khí hậu và thực vật phân hóa theo hướng nào?
Bài 41 – Tiết 45
THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Khái quát tự nhiên
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
b. Khu vực Nam Mĩ
Quan sát lược đồ xác định khu vực Nam Mĩ?
Quan sát lát cắt địa hình Nam Mĩ dọc theo vĩ tuyến 200N cho biết Nam Mĩ gồm mấy khu vực địa hình?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
D?a v�o hỡnh 41.1 k?t h?p v?i kờnh ch? trong SGK em hóy :
Nờu d?c di?m t? nhiờn ( v? trớ phõn b?, d?c di?m d?a hỡnh, c?nh quan) c?a 3 khu v?c d?a hỡnh ? l?c d?a Nam Mi ?
+ Nhúm 1: Dóy nỳi tr? Andột.
+ Nhúm 2: Cỏc d?ng b?ng.
+ Nhúm 3,4: Cỏc son nguyờn.
* Th?o lu?n trong vũng 4 phỳt.
( Khăn trải bàn)
Phía Tây

Phía đông
Ở giữa

Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, cao TB từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao, rất phức tạp.
Rộng lớn: gồm đồng bằng: Ô ri nô cô, Amadôn, Pampa, Laplata.
Rừng rậm bao phủ. Là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Gồm sơn nguyên Guyana, Braxin.
Hình thành lâu đòi, bị bào mòn cắt xẻ mạnh
Rừng rậm nhiệt đới ẩm.
Quan sát lát cắt địa hình Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cho biết :Địa hình Nam Mỹ có điểm gì giống và khác địa hình Bắc Mỹ?
Có 3 khu vực địa hình
Hệ thống Cooc-đi-e chiếm gần ½ địa hình Bắc Mỹ
Dãy An-đet cao đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ
- Đồng bằng cao phía Bắc, thấp dần phía Nam
- Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, thấp, trừ đồng bằng Pam-pa
- Núi già A-pa-lat
- Sơn nguyên
Câu hỏi, bài tập củng cố
Hệ thống kiến thức bằng bản đồ tư duy
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài.
Hoàn thành bài tập bản đồ.
Trả lời câu hỏi: 1,2 SGK/127
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài 42” Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tt)
Quan sát H42.1 cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?
Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An-đet lại có hoang mạc ?
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)