Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Điền Viên | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trong tự nhiên ta biết hạt nảy mầm thành cây con. Vậy cây không có hoa thì sinh sản như thế nào? (quan sát tranh)
I. KHÁI NIỆM.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây bố mẹ.
II
KHÁI NIỆM
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN.
1.Sinh sản bằng bào tử.
Quan sát tranh và cho biết bào tử của cây dương xỉ có khả năng tạo cây con không?
Sinh sản bằng bào tử ở cây dương xỉ
2.Sinh sản sinh dưỡng.
Quan sát tranh. Hãy cho biết có các hình thức sinh sản sinh dưỡng nào?
4. Củ gấu
2. Khoai tây
- Thân củ
Bộ phận phát triển thành cây
- Rễ củ
3. Dâu tây
Tên cây
1. Khoai lang
5. Cây thuốc bỏng
- Thân bò
- Thân rễ
- Lá
Sau khi quan sát tranh.
Hãy rút ra kết luận sinh sản sinh dưỡng là gì?
Sinh sản sinh dưỡng là khả năng tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của cây mẹ như: lá, thân củ, rễ củ…
III. Phương pháp nhân giống vô tính.
1. Giâm.
Thế nào là giâm cành, lá ,rễ? Nêu ví dụ mà em biết trong thực tế?
2. Chiết cành.
Tại sao cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành?

KHAI NIỆM
CHIẾT
1. Gâm cành.
 Giâm cành là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ một đoạn thân, cành,rễ, lá.
Ví dụ:
Cành: mía, dâu tầm, khoai lang…
Lá: thu hải đường.
III
2. Chiết cành.
Ở cây ăn quả nếu gieo từ hạt để tạo thành cây mới và thu hoạch quà phải mất thời gian khá lâu. Trồng cây vằng chiết cành sẽ rút ngắn thời gian hơn.
Khi chiết cành nên chọn cây khỏe, mập. Gọt bỏ lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ bóc hay kim giữ phần vỏ bóc xuống lớp đất mặt, đợi ra rễ cắt dời cành đem trồng.
3.Ghép.
Ghép cành khác với chiết vành ở những điểm nào? Trong tự nhiên ta thấy hoa mai vàng có một cành nở mai trắng làm sau được như vậy?
Quan sát tranh.
Có bao nhiêu kiểu ghép cành? Kể tên.
Khái niệm ghép cành.
Ghép là sự kết hợp một cành ghép lên gốc ghép.
 Ghép là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một doạn thân, cành, chồi của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác. Sao cho phân vỏ có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau.
chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép.
Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống chỉ khác một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép (chịu nước, chịu lạnh…)
Có nhiều kiểu ghép:
Ghép chữ T, Ghép áp, Ghép niêm, ghép mắt….

4. Nuôi cấy mô.
Quan sát tranh.
Vì sao mô thực vật có thể nuôi cấy thành cây mới?
Dựa trên nguyên lí cơ bản về sinh sản vô tính.
Mọi cơ thể thực vật đều gồm các tế bào. Mỗi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, mang một lượng thông tin di truyền đủ để hình thành cơ thể mới.
Phương pháp nhân giống bằng sinh sản vô tính kết hợp với dùng chất kích thích sinh trưởng thúc đẩy nhanh quá trình tạo rễ. Rút ngắn thới gian thu hoạch. Tạo cây đạt năng suất cao.
Thành tựu:
Nhân giống: chuối, dứa, phong lan….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Điền Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)