Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Vương Linh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Môn: sinh học lớp 11
GV: Nguy?n Vuong Linh
Tiết: 44, bài 41:
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản ở mèo
Sinh sản ở dâu tây
Sinh sản ở vi sinh vật
Sinh sản là gì?
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
* Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
+ Có hai kiểu sinh sản:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính.
Sinh sản vô tính ở thực vật
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản bào tử
( Rêu, dương xỉ)
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh dưỡng tự nhiên
Sinh dưỡng nhân tạo
Lá
Rễ
Thân
Giâm
Chiết
Ghép
Nuôi cấy
TB,mô
II. Sinh sản vô tính
a) Sinh sản bằng bào tử: (Rêu )
Cây rêu: n
( Thể giao tử)
Túi tinh
Túi noãn
Tinh trùng
Trứng
Hợp tử
Thể bào tử:2n
Túi bào tử
Bào tử
GP
TT
SINH SẢN CỦA CÂY RÊU
Cơ thể mới sinh ra từ bào tử, bào tử hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử
Giúp tạo nhiều cá thể của một thế hệ
- Phát tán nhờ gió, nước, động vật.
b) Sinh sản sinh dưỡng
*. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Là khả năng tạo cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng :
-
- Lá( lá thuốc bỏng))
- Rễ ( khoai lang)
- Thân:
Thân củ( khoai tây...)
Thân bò( Rau má, dâu tây...)
Thân rễ( Cỏ gấu, cây tre, cỏ tranh...)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
*. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo( PP nhân giống vô tính)
Rạch vỏ ở gốc ghép Cắt mắt ghépLuồn mắt ghép Buộc dây Chăm sóc
Bưởi,vải, thanh trà…
Chọn cành chiết Cắt khoanh vỏ Bó bầu Chăm sóc ra rễ Cắt trồng
Cắt một đoạn thân Giâm xuống đất Chăm sóc mọc chồi
Lấy tế bào Nuôi trong môi trường thích hợp(Đk vô trùng) Tạo cây con
Cam, chanh, đào, nhãn...
Ghép
Chiết
Giâm
Nuôi cấy TB và mô
Mía, sắn, dâu...
Cà rốt, khoai tây, lan, ...
Ghép chồi
Các bước ghép mắt
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Chiết cành
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Chọn cành chiết
Cắt khoanh vỏ
Bó bầu
Cắt cành chiết
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
- Giâm cành
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
So với cây mọc từ hạt cành chiết và cành giâm có ưu điểm:
+ Giữ nguyên được tính trạng mà ta mong muốn
+ Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn cây mọc từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả.
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn năng của tế bào
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
4.Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a) Đối với thực vật
Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
b) Đối với con người:
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tạo ra nhanh với số lượng nhiều những giống cây quí, mang tính trạng tốt, sạch bệnh, giá thành thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Củng cố:
Câu 1: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái có thể giống nhau hoặc khác nhau với cây mẹ.
B. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống với cây mẹ.
C. Tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân.
D. Tạo ra những cơ thể mới bàng cách chiết, ghép.
Củng cố:
Câu 2: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
Lóng.
B. Thân rễ.
C. Đỉnh sinh trưởng.
D. Rễ phụ.
Củng cố:
Câu 3: Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây mọc từ hạt là
A. Giữ nguyên tính trạng tốt, thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn.
B. Tạo cây đa dạng phong phú, thời gian thu hoạch ngắn.
C. Giúp cây thích nghi với sự thay đổi môi trường khác nhau.
D. Giúp cây quang hợp mạnh, chất lượng sản phẩm tốt.
Củng cố:
Câu 4: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng cành ghép, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B. Cành ghép không bị rơi ra
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D. Không để các loại côn trùng hoặc vi khuẩn tấn công chỗ ghép.
Dặn dò về nhà
- Học bài cũ: Câu hỏi 1 6 ( SGK trang 162)
- Chuẩn bị bài sau: Sinh sản hữu tính ở thực vật
GV: Nguy?n Vuong Linh
Tiết: 44, bài 41:
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản ở mèo
Sinh sản ở dâu tây
Sinh sản ở vi sinh vật
Sinh sản là gì?
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
* Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
+ Có hai kiểu sinh sản:
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính.
Sinh sản vô tính ở thực vật
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính ở thực vật là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản bào tử
( Rêu, dương xỉ)
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh dưỡng tự nhiên
Sinh dưỡng nhân tạo
Lá
Rễ
Thân
Giâm
Chiết
Ghép
Nuôi cấy
TB,mô
II. Sinh sản vô tính
a) Sinh sản bằng bào tử: (Rêu )
Cây rêu: n
( Thể giao tử)
Túi tinh
Túi noãn
Tinh trùng
Trứng
Hợp tử
Thể bào tử:2n
Túi bào tử
Bào tử
GP
TT
SINH SẢN CỦA CÂY RÊU
Cơ thể mới sinh ra từ bào tử, bào tử hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử
Giúp tạo nhiều cá thể của một thế hệ
- Phát tán nhờ gió, nước, động vật.
b) Sinh sản sinh dưỡng
*. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Là khả năng tạo cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng :
-
- Lá( lá thuốc bỏng))
- Rễ ( khoai lang)
- Thân:
Thân củ( khoai tây...)
Thân bò( Rau má, dâu tây...)
Thân rễ( Cỏ gấu, cây tre, cỏ tranh...)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?
*. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo( PP nhân giống vô tính)
Rạch vỏ ở gốc ghép Cắt mắt ghépLuồn mắt ghép Buộc dây Chăm sóc
Bưởi,vải, thanh trà…
Chọn cành chiết Cắt khoanh vỏ Bó bầu Chăm sóc ra rễ Cắt trồng
Cắt một đoạn thân Giâm xuống đất Chăm sóc mọc chồi
Lấy tế bào Nuôi trong môi trường thích hợp(Đk vô trùng) Tạo cây con
Cam, chanh, đào, nhãn...
Ghép
Chiết
Giâm
Nuôi cấy TB và mô
Mía, sắn, dâu...
Cà rốt, khoai tây, lan, ...
Ghép chồi
Các bước ghép mắt
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Chiết cành
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Chọn cành chiết
Cắt khoanh vỏ
Bó bầu
Cắt cành chiết
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
- Giâm cành
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
So với cây mọc từ hạt cành chiết và cành giâm có ưu điểm:
+ Giữ nguyên được tính trạng mà ta mong muốn
+ Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn cây mọc từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả.
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn năng của tế bào
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
4.Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a) Đối với thực vật
Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
b) Đối với con người:
Tiết 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Tạo ra nhanh với số lượng nhiều những giống cây quí, mang tính trạng tốt, sạch bệnh, giá thành thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Củng cố:
Câu 1: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái có thể giống nhau hoặc khác nhau với cây mẹ.
B. Không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống với cây mẹ.
C. Tạo ra những cơ thể mới từ một bộ phận của thân.
D. Tạo ra những cơ thể mới bàng cách chiết, ghép.
Củng cố:
Câu 2: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
Lóng.
B. Thân rễ.
C. Đỉnh sinh trưởng.
D. Rễ phụ.
Củng cố:
Câu 3: Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây mọc từ hạt là
A. Giữ nguyên tính trạng tốt, thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn.
B. Tạo cây đa dạng phong phú, thời gian thu hoạch ngắn.
C. Giúp cây thích nghi với sự thay đổi môi trường khác nhau.
D. Giúp cây quang hợp mạnh, chất lượng sản phẩm tốt.
Củng cố:
Câu 4: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng cành ghép, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là:
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B. Cành ghép không bị rơi ra
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D. Không để các loại côn trùng hoặc vi khuẩn tấn công chỗ ghép.
Dặn dò về nhà
- Học bài cũ: Câu hỏi 1 6 ( SGK trang 162)
- Chuẩn bị bài sau: Sinh sản hữu tính ở thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)