Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV :
SỰ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
Bài 23.
SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH :
Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tính đực và tính cái.
III. Đặc điểm của sinh sản vô tính
_ Không qua giảm phân và thụ tinh.
_ Cơ thể con được sinh ra từ một tế bào bất kì hay từ tế bào đã biệt hóa.
_ Cơ thể con hoàn toàn giống cơ thể mẹ về tính di truyền..
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản thô sơ nhất.
II. Các hình thức sinh sản vô tính :
1. Sự phân đôi :
_ Thường gặp ở động vật đơn bào, thực vật bậc thấp, một số vi khuẩn.
_ Tế bào mẹ co thắt ở giữa tạo thành 2 tế bào con giống tế bào mẹ.
_ Ở động vật đa bào còn có các tế bào tự phân đôi ( bạch cầu ).
Các kiểu phân đôi
Cơ thể mới được hình thành từ một nhóm tế bào sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
2. Sinh sản sinh dưỡng :
a. Sinh sản sinh dưỡng ở động vật :
_ Sự nảy chồi : Một phần cơ thể mẹ lớn nhanh tạo thành cơ thể mới.
_ Sự tái sinh : Một phần của cơ thể mẹ bị đứt ra sẽ tạo thành một cơ thể mới .
Sự tái sinh mức độ thấp
Sự tái sinh mức độ cao
b. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật :
_ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
Mọc từ rễ
Mọc từ thân
Mọc từ lá
_ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
Giâm
Chiết cành
Ghép cây
3.Nuôi cấy mô :
a) Cơ sở khoa học :
_ Nuôi mô ngoài cơ thể :
Một tế bào, một mô hay một cơ quan nếu được đặt trong một môi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ tiếp tục sống và phân bào để tự đổi mới.
Nuôi cấy mô ở thực vật
_ Ghép mô vào cơ thể
_ Tự ghép
_ Đồng ghép
_ Dị ghép
b) Ý nghĩa :
_ Trong nông nghiệp
_ Trong y học
4. Sinh sản bằng bào tử :
Cơ thể mới được hình thành từ một tế bào được biệt hóa gọi là bào tử. Bào tử có thể được hình thành từ chính tế bào mẹ ( tảo lục đơn bào ) hay từ một cơ quan riêng biệt là túi bào tử ( rêu và dương xỉ ).
SINH SẢN
VÔ TÍNH
HỮU TÍNH
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
NẢY CHỒI
TÁI SINH
BÀO TỬ
SINH DƯỠNG
PHÂN ĐÔI
NUÔI CÂY MÔ
TỰ NHIÊN : RỄ, THÂN, LÁ
NHÂN TẠO : CHIẾT, GIÂM, GHÉP
1. Cho các giống cây trồng sau: Lúa, mía, khoai tây, gừng, dâu tằm, hành, bưởi, sầu riêng. Em hãy cho biết trong thực tế nhà nông thường nhân giống bằng cách nào ?
2. Kể một số thành tựu về nuôi cấy và ghép mô ?
3.* Theo em sinh sản vô tính có những ưu điểm và nhược điểm nào ?
SỰ SINH SẢN CỦA SINH VẬT
Bài 23.
SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN VÔ TÍNH :
Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tính đực và tính cái.
III. Đặc điểm của sinh sản vô tính
_ Không qua giảm phân và thụ tinh.
_ Cơ thể con được sinh ra từ một tế bào bất kì hay từ tế bào đã biệt hóa.
_ Cơ thể con hoàn toàn giống cơ thể mẹ về tính di truyền..
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản thô sơ nhất.
II. Các hình thức sinh sản vô tính :
1. Sự phân đôi :
_ Thường gặp ở động vật đơn bào, thực vật bậc thấp, một số vi khuẩn.
_ Tế bào mẹ co thắt ở giữa tạo thành 2 tế bào con giống tế bào mẹ.
_ Ở động vật đa bào còn có các tế bào tự phân đôi ( bạch cầu ).
Các kiểu phân đôi
Cơ thể mới được hình thành từ một nhóm tế bào sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
2. Sinh sản sinh dưỡng :
a. Sinh sản sinh dưỡng ở động vật :
_ Sự nảy chồi : Một phần cơ thể mẹ lớn nhanh tạo thành cơ thể mới.
_ Sự tái sinh : Một phần của cơ thể mẹ bị đứt ra sẽ tạo thành một cơ thể mới .
Sự tái sinh mức độ thấp
Sự tái sinh mức độ cao
b. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật :
_ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
Mọc từ rễ
Mọc từ thân
Mọc từ lá
_ Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
Giâm
Chiết cành
Ghép cây
3.Nuôi cấy mô :
a) Cơ sở khoa học :
_ Nuôi mô ngoài cơ thể :
Một tế bào, một mô hay một cơ quan nếu được đặt trong một môi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ tiếp tục sống và phân bào để tự đổi mới.
Nuôi cấy mô ở thực vật
_ Ghép mô vào cơ thể
_ Tự ghép
_ Đồng ghép
_ Dị ghép
b) Ý nghĩa :
_ Trong nông nghiệp
_ Trong y học
4. Sinh sản bằng bào tử :
Cơ thể mới được hình thành từ một tế bào được biệt hóa gọi là bào tử. Bào tử có thể được hình thành từ chính tế bào mẹ ( tảo lục đơn bào ) hay từ một cơ quan riêng biệt là túi bào tử ( rêu và dương xỉ ).
SINH SẢN
VÔ TÍNH
HỮU TÍNH
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
NẢY CHỒI
TÁI SINH
BÀO TỬ
SINH DƯỠNG
PHÂN ĐÔI
NUÔI CÂY MÔ
TỰ NHIÊN : RỄ, THÂN, LÁ
NHÂN TẠO : CHIẾT, GIÂM, GHÉP
1. Cho các giống cây trồng sau: Lúa, mía, khoai tây, gừng, dâu tằm, hành, bưởi, sầu riêng. Em hãy cho biết trong thực tế nhà nông thường nhân giống bằng cách nào ?
2. Kể một số thành tựu về nuôi cấy và ghép mô ?
3.* Theo em sinh sản vô tính có những ưu điểm và nhược điểm nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)