Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Đào Nhã Thủy Tiên | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

*Trường THPT Nguyễn Hữu Huân*
Lớp: 11A13

Môn: SINH
Tổ 1: Phạm Ngọc Thủy Tiên Lê Ngọc Kiều My
Lê Thị Ngọc Thảo Từ Khôi Nguyên
Lê Thị Ngọc Mai Nguyễn Minh Tuấn
Lê Thị Bích Trâm Trần Lê Ngọc Phước
Đào Nhã Thủy Tiên Nguyễn Đình Mạnh
Trương Mẫn Nhi Lương Đức Tùng
Nguyễn Thiên Thanh Tâm Tạ Quốc Thái




Chương IV: Sinh Sản

A_ Sinh sản ở Thực Vật

Gồm 2 hình thức sinh sản:

VÔ TÍNH & HỮU TÍNH




Sinh sản vô tính
Bài 41
? TH?C V?T
I….Khái niệm




$..Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.

$..Xảy ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

$..Con sinh ra giống nhau và giống cây
mẹ.
Sinh sản vô tính là gì????
II..Các hình thức sinh sản vô tính
 Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
1.Sinh sản bào tử
Có ở thực vật bào tử (VD: dương xỉ,rêu..)
Khi trưởng thành ở gđ sinh sản:
Cơ thể mẹ  Túi bào tử vỡ  Giải phóng bào tử  đất ẩm, nguyên phân nhiều lần  thể bào tử mới  cây độc lập.
3
4
2
1
5
6
7
Bào tử (n NST)
Nguyên tản(n NST)
Túi bào tử (2n))
Cây trưởng thành (2n))
Trứng(n)
Tinh trùng (n)
Hợp tử (2n)
Cây dương xỉ
Ổ bào tử dương xỉ nhìn qua kính hiển vi
2.Sinh sản sinh dưỡng
Từ 1 phần (cơ quan sinh dưỡng) của mẹ


Cơ thể mới

Vd: khoai tây, thuốc bỏng, dâu tây….
Nảy chồi
III.Phương pháp nhân giống vô tính
1.Giâm cành
.¤. Là hình thức ss sinh dưỡng tạo cây mới từ đoạn thân, cành, rễ hay mảnh lá.
.¤. Có thể dùng chất kích thích để ra rễ nhanh hơn.
.¤. Đối tượng: mía, sắn, dâu
.¤. Nguyên tắc: tạo rễ phụ từ 1 phần cơ quan sinh dưỡng (lá, thân, ngọn) cho mọc rễ.





Cắt 1 đoạn thân hay cành cắm (vùi)xuống đất
 sinh rễ phụ cây mới


2.Chiết cành
Áp dụng ở cây ăn quả để rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoach sớm, biết trước đặc tính cây.
Đối tượng: cam, chanh, bưởi.
Nguyên tắc: chiết sao cho mọc rễ phụ trên cây mẹ ( cây được chiết)







chọn cây mập, khỏe gọt lớp vỏ
 bọc đất xq chỗ bóc rễ ra cắt cành đem trồng

3. Ghép cành
Dùng tính tốt của đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) cây này ghép lên thân, gốc (gốc ghép) cây khác, sao cho có các mô tương đồng & ăn khớp.
Đối tượng: đào, chanh, táo.
Nguyên tắc: chồi A ghép lên thân B, có ghép tương đồng hay hội tụ để lợi dụng tính chất tốt của cây hay màu sắc của hoa…
Các kiểu ghép:
Ghép áp, ghép nêm, ghép
mắt, ghép dưới vỏ, ghép
cửa sổ, ghép chữ T.












Đoạn thân, cành, chồi cây này thân, gốc cây khác ghép ăn khớp chỗ ghép liền lại đẩy dd từ gốc ghép nuôi cành ghép


ghép

Vì sao có thể nuôi cấy tế bào,
mô thực vật thành cây mới?
4. Nuôi cấy mô.
a.Cơ sở khoa học.
Tính toàn năng của tế bào: mỗi TB đều có khả năng phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh.
Trong môi trường thích hợp, đầy đủ chất dd nuôi cấy mô cây hoàn chỉnh
b.Các hình thức nuôi cấy mô.
Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng.
Nuôi cây mô của cơ quan tách rời.
Nuôi cấy mô sẹo từ hạt phấn.
Nuôi cấy mô_TB thực vật bằng TB trần.
c.Ưu điểm.
Tạo giống mới sạch bệnh, sinh trưởng mạnh, hiệu quả KT cao.
Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng SX
Một số
thành tựu.
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô
Nhân giống chuối = nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Have
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Nhã Thủy Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)