Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Đàm Đức Quảng |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41
GV: Dm D?c Qu?ng
Tru?ng THPT B?n Ng - Cao B?ng
I.KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN
Sinh sản là gì?
Sinh vật có những hình thức sinh sản nào?
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm
Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a.Sinh sản bào tử
SINH SẢN BÀO TỬ Ở RÊU
Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
Đặc điểm của hình thức sinh sản bào tử?
Nêu con đường phát tán của bào tử?
Lấy ví dụ?
b.Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Lấy ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
3.Phương pháp nhân giống vô tính
a. Giâm, chiết, ghép.
Giâm
Ghép
Chiết
-Cách làm
- Đối tượng thích hợp
Cắtđoạn thân hoặc cành, cắm, vùi vào đất cho nó đâmrễphụ
=>mọc thành câymới
- Lấy đất bọc xung quanh 1 đoạn thân hay cànhđãbócvỏ. chỗđómọc rễ cắt rời => thànhcây mới.
Lấy 1 đoạn thân, cành hay chồi cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp nhau=> dinh dưỡng của gốccây sẽ nuôi cành (chồi) ghép=>Cây mới
- Mía, sắn, dâu…..
- Cam, Chanh, Bưởi….
- Đào, Chanh, Táo,Lê, Mận…
b.Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.
* Cách tiến hành nuôi cấy mô?
* Cơ sở khoa học?
Sơ đồ nuôi cấy mô thực vật
Lưu ý :Các thao tácphảiđược thực hiện ởđiều kiệnvô trùng.
Nhân giống chuối = nuôi cấy mô
Hệ số nhân giống cao
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô
=>
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với thực vật.
b. Đối với con người.
A. Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ
B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
C. Bằng giao tử cái
D.Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
ĐÁP ÁN: B
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản?
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là ?
ĐÁP ÁN: C
A. Tính chuyên hóa.
B. Tính phân hóa.
C. Tính toàn năng. D. Tính cảm ứng.
Trong phương pháp nhân giống bằng ghép cành việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc
ghép nên cành ghép .
B. Cành ghép không bị rơi
C. Nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không
bị chảy ra ngoài.
D. Cả A,B,C
ĐÁPÁN: D
Ở THỰC VẬT
Bài 41
GV: Dm D?c Qu?ng
Tru?ng THPT B?n Ng - Cao B?ng
I.KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN
Sinh sản là gì?
Sinh vật có những hình thức sinh sản nào?
II.SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm
Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a.Sinh sản bào tử
SINH SẢN BÀO TỬ Ở RÊU
Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
Đặc điểm của hình thức sinh sản bào tử?
Nêu con đường phát tán của bào tử?
Lấy ví dụ?
b.Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Lấy ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
3.Phương pháp nhân giống vô tính
a. Giâm, chiết, ghép.
Giâm
Ghép
Chiết
-Cách làm
- Đối tượng thích hợp
Cắtđoạn thân hoặc cành, cắm, vùi vào đất cho nó đâmrễphụ
=>mọc thành câymới
- Lấy đất bọc xung quanh 1 đoạn thân hay cànhđãbócvỏ. chỗđómọc rễ cắt rời => thànhcây mới.
Lấy 1 đoạn thân, cành hay chồi cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp nhau=> dinh dưỡng của gốccây sẽ nuôi cành (chồi) ghép=>Cây mới
- Mía, sắn, dâu…..
- Cam, Chanh, Bưởi….
- Đào, Chanh, Táo,Lê, Mận…
b.Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.
* Cách tiến hành nuôi cấy mô?
* Cơ sở khoa học?
Sơ đồ nuôi cấy mô thực vật
Lưu ý :Các thao tácphảiđược thực hiện ởđiều kiệnvô trùng.
Nhân giống chuối = nuôi cấy mô
Hệ số nhân giống cao
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô
=>
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Nhân giống hoa đồng tiền = nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với thực vật.
b. Đối với con người.
A. Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ
B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
C. Bằng giao tử cái
D.Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
ĐÁP ÁN: B
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản?
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là ?
ĐÁP ÁN: C
A. Tính chuyên hóa.
B. Tính phân hóa.
C. Tính toàn năng. D. Tính cảm ứng.
Trong phương pháp nhân giống bằng ghép cành việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc
ghép nên cành ghép .
B. Cành ghép không bị rơi
C. Nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không
bị chảy ra ngoài.
D. Cả A,B,C
ĐÁPÁN: D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Đức Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)