Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41 – SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Giáo viên trình bày: NGUYỄN THANH TÙNG
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
Có hai hình thức sinh sản:
Giải thích tại sao từ một phần của cơ quan sinh dưỡng có thể mang đặc tính giống hệt như cây mẹ?
Vậy, đặc điểm của sinh sản vô tính (SSVT) là gì?
(- Có sự kết hợp giao tử đực và cái không?
- Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ không?)
Khái niệm sinh sản vô tính?
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
SINH SẢN BÀO TỬ
SINH SẢN BÀO TỬ
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
2) Sinh sản sinh dưỡng :
Hãy tìm một số ví dụ về các hình thức SSSD trong tự nhiên?
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
Vậy, sinh sản sinh dưỡng là gì?
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
2) Sinh sản sinh dưỡng :
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH:
Quan sát các hình sau để chuẩn bị thảo luận nhóm
GIÂM
Cơ sở khoa học (CSKH): nhờ nguyên phân
Chiết cành
CSKH: nhờ nguyên phân
CSKH: nhờ nguyên phân
(Mỗi tổ phân làm 2 nhóm. Các nhóm tổ 1: Giâm; Tổ 2: chiết; Tổ 3: ghép và mỗi nhóm ghi ý kiến thống nhất vào bảng phụ. Thực hiện thời gian 3 phút)
1) Giâm
SSDD nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất (hoặc mùn ẩm…) phát triển thành cây con
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng …
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với cây thân thảo, cây ngắn ngày. Ví dụ: Khoai, sắn, mía, rau ngót …
2) Chiết
SSDD nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành gọt lớp vỏ (một đoạn ngắn) và bọc đất mùn xung quanh hoặc ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt sau một thời gian chổ bóc vỏ ra rễ cắt rời cành đi trồng.
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng …
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với các cây thân gỗ - cây ăn quả, cây lâu năm. Ví dụ: bưởi, hồng xiêm, mơ quýt …
3) Ghép
SSDD nhờ nguyên phân
Cắt một đoạn thân, cành hoặc mắt đem ghép vào thân, cành… của gốc ghép sao của các mô tương đồng phài tiếp xúc và ăn khớp với nhau.
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với các cây thân gỗ. Ví dụ: táo, hoa hồng, chanh, cam, bưởi …
Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép.
Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép chữ T … ( sẽ tìm hiểu sâu hơn ở bài thực hành)
4) Nuôi cấy mô
Dựa vào sơ đồ sau hãy trình bày cơ sở khoa học, cách tiến hành quá trình nuôi cấy mô?
4) Nuôi cấy mô
Tính toàn năng của tế bào
Lấy mô của cây cần nhân giống nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp, có bổ sung chất kích thích sinh trưởng phôi cây non
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Có thể áp dụng đối với nhiều loài thực vật. Ví dụ: phong lan, chuối, dứa, hoa hồng …
- Phục chế giống cây quí, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất
- Sản xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng mạnh.
Ưu điểm
Phương pháp nuôi cấy mô có ưu điểm gì hơn so với các phương pháp nhân giống vô tính khác?
Kể một số thành tựu của phương pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật mà em biết?
Nhân giống các loại hoa bằng nuôi cấy mô
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Nhân giống các loại rau, củ, quả
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH:
Ứng dụng thực tiển:
Thúc đẩy nhanh quá trình tạo rễ, rút ngắn thời gian và nhân nhanh cây mới ở mọi thời gian thích hợp. Tạo giống có năng suất, chất lượng quý và tốt hơn.
Thành tựu nuôi cấy mô đã được áp dụng trên nhiều đối tương cây trồng.
Củng cố
Chọn câu đúng nất
Câu 1. Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi:
A. Tạo ra nhiều con cháu trong một thế hệ.
B. Không có quá trình kết hợp giữa giao tử đực
và giao tử cái.
C. Có quá trình giảm phân.
D. Con cháu đa dạng.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2. Sự tạo cơ thể mới từ rễ, thân, lá được gọi chính xác là:
A. Sinh sản bào tử.
B. Sinh sản vô tính.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Sinh sản sinh dưỡng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3. Phương pháp nhân giống vô tính cho hiệu suất cao nhất là:
A. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành.
C. Chiết cành.
D. Ghép cành.
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 4. Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô là gì?
A. Nguyên phân.
B. Tính chuyên hoá.
C. Tính toàn năng.
D. Tính phân hoá.
Sai
Sai
Sai
Đúng
DẶN DÒ:
Trả lời các câu hỏi cuối bài học trong SGK
Soạn trước bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH (SSHT) Ở ĐỘNG VẬT.
- SSHT là gì ? phân biệt với SSVT ?
- Đặc điểm, cơ chế của SSHT ở thực vật có hoa ?
Chúc các em học tập
ngày càng tiến bộ!
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41 – SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Giáo viên trình bày: NGUYỄN THANH TÙNG
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
Có hai hình thức sinh sản:
Giải thích tại sao từ một phần của cơ quan sinh dưỡng có thể mang đặc tính giống hệt như cây mẹ?
Vậy, đặc điểm của sinh sản vô tính (SSVT) là gì?
(- Có sự kết hợp giao tử đực và cái không?
- Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ không?)
Khái niệm sinh sản vô tính?
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
SINH SẢN BÀO TỬ
SINH SẢN BÀO TỬ
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
2) Sinh sản sinh dưỡng :
Hãy tìm một số ví dụ về các hình thức SSSD trong tự nhiên?
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊN
Vậy, sinh sản sinh dưỡng là gì?
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
1) Sinh sản bào tử:
2) Sinh sản sinh dưỡng :
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH:
Quan sát các hình sau để chuẩn bị thảo luận nhóm
GIÂM
Cơ sở khoa học (CSKH): nhờ nguyên phân
Chiết cành
CSKH: nhờ nguyên phân
CSKH: nhờ nguyên phân
(Mỗi tổ phân làm 2 nhóm. Các nhóm tổ 1: Giâm; Tổ 2: chiết; Tổ 3: ghép và mỗi nhóm ghi ý kiến thống nhất vào bảng phụ. Thực hiện thời gian 3 phút)
1) Giâm
SSDD nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất (hoặc mùn ẩm…) phát triển thành cây con
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng …
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với cây thân thảo, cây ngắn ngày. Ví dụ: Khoai, sắn, mía, rau ngót …
2) Chiết
SSDD nhờ nguyên phân
- Chọn một đoạn thân, cành gọt lớp vỏ (một đoạn ngắn) và bọc đất mùn xung quanh hoặc ghim giữ phần bóc vỏ xuống lớp đất mặt sau một thời gian chổ bóc vỏ ra rễ cắt rời cành đi trồng.
- Có thể sử dụng thêm chất kích thích, chất dinh dưỡng …
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với các cây thân gỗ - cây ăn quả, cây lâu năm. Ví dụ: bưởi, hồng xiêm, mơ quýt …
3) Ghép
SSDD nhờ nguyên phân
Cắt một đoạn thân, cành hoặc mắt đem ghép vào thân, cành… của gốc ghép sao của các mô tương đồng phài tiếp xúc và ăn khớp với nhau.
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Thường áp dụng đối với các cây thân gỗ. Ví dụ: táo, hoa hồng, chanh, cam, bưởi …
Hai cây cùng ghép có thể cùng loài, cùng giống, chỉ khác nhau một số đặc tính mong muốn ở gốc ghép.
Có nhiều kiểu ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép dưới vỏ, ghép mắt, ghép chữ T … ( sẽ tìm hiểu sâu hơn ở bài thực hành)
4) Nuôi cấy mô
Dựa vào sơ đồ sau hãy trình bày cơ sở khoa học, cách tiến hành quá trình nuôi cấy mô?
4) Nuôi cấy mô
Tính toàn năng của tế bào
Lấy mô của cây cần nhân giống nuôi trong môi trường dinh dưỡng phù hợp, có bổ sung chất kích thích sinh trưởng phôi cây non
Cơ sở khoa học
Cách tiến hành
Đối tượng
Có thể áp dụng đối với nhiều loài thực vật. Ví dụ: phong lan, chuối, dứa, hoa hồng …
- Phục chế giống cây quí, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất
- Sản xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng mạnh.
Ưu điểm
Phương pháp nuôi cấy mô có ưu điểm gì hơn so với các phương pháp nhân giống vô tính khác?
Kể một số thành tựu của phương pháp nuôi cấy mô, tế bào thực vật mà em biết?
Nhân giống các loại hoa bằng nuôi cấy mô
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Nhân giống các loại rau, củ, quả
Nhân giống cỏ vetiver bằng nuôi cấy mô
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Bài 41 - SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. KHÁI NỆM:
II. CÁC HÌNH THỨC SSVT:
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH:
Ứng dụng thực tiển:
Thúc đẩy nhanh quá trình tạo rễ, rút ngắn thời gian và nhân nhanh cây mới ở mọi thời gian thích hợp. Tạo giống có năng suất, chất lượng quý và tốt hơn.
Thành tựu nuôi cấy mô đã được áp dụng trên nhiều đối tương cây trồng.
Củng cố
Chọn câu đúng nất
Câu 1. Sinh sản vô tính được đặc trưng bởi:
A. Tạo ra nhiều con cháu trong một thế hệ.
B. Không có quá trình kết hợp giữa giao tử đực
và giao tử cái.
C. Có quá trình giảm phân.
D. Con cháu đa dạng.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2. Sự tạo cơ thể mới từ rễ, thân, lá được gọi chính xác là:
A. Sinh sản bào tử.
B. Sinh sản vô tính.
C. Sinh sản hữu tính.
D. Sinh sản sinh dưỡng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3. Phương pháp nhân giống vô tính cho hiệu suất cao nhất là:
A. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành.
C. Chiết cành.
D. Ghép cành.
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 4. Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy mô là gì?
A. Nguyên phân.
B. Tính chuyên hoá.
C. Tính toàn năng.
D. Tính phân hoá.
Sai
Sai
Sai
Đúng
DẶN DÒ:
Trả lời các câu hỏi cuối bài học trong SGK
Soạn trước bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH (SSHT) Ở ĐỘNG VẬT.
- SSHT là gì ? phân biệt với SSVT ?
- Đặc điểm, cơ chế của SSHT ở thực vật có hoa ?
Chúc các em học tập
ngày càng tiến bộ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)