Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Lý Ham | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Các dấu hiệu cơ bản của sự sống?
4 dấu hiệu cơ bản
- Chuyển hóa VC năng lương
- Cảm ứng
- Sinh trưởng và phát triển

- Sinh sản

Chương IV: SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
Hình ảnh về sinh sản
Tre già
Măng mọc
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
Là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
- Có 2 kiểu sinh sản: SS vô tính và SS hữu tính

II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
Củ khoai lang có tham giam giảm phân để tạo giao tử không?
Vì sao?
Củ khoai lang không tham gia giảm phân. Vì củ khoai lang là
cơ quan sinh dưỡng
?





Vậy sinh sản vô tính là gì?
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
Hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái => Sinh sản vô tính

Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng (Xem lại hình thức sinh sản của cây tre)
Tre non được sinh từ bộ phận nào của tre mẹ? Bộ phận đó là cơ quan sinh dưỡng hay sinh hay là hoa?
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng
- Cá thể non có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng
b. Sinh sản bào tử
























1
Thể giao tử (n)
Cây trưởng thành






2
Thể bào tử (2n)
Giảm phân
Bào tử (n)
Nguyên phân
Sinh sản bào tử ở cây rêu
Vậy cá thể mới (n) được phát triển trực tiếp từ đâu?
3
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng
b. Sinh sản bào tử

Cơ thể mới được phát triển từ bào tử (Bào tử được hình thành bào tử thể)
Tóm lại: Qua hai hình thức sinh sản vô tính ở thức vật

1. Từ cơ quan sinh dưỡng => Cá thể mới giống hệt mẹ (Vì mang đặc điểm di truyền hoàn toàn giống mẹ) => Ý tưởng nhân giống vô tính ở cây trồng vốn sinh sản hữu tính

2. Từ bào tử (một tế bào) => Cá thể mới giống hệt mẹ => Ý tưởng nuôi cấy tế bào mô thực vật (Vì mô và tế bào mang đầy đủ vốn gen của loài)
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng
b. Sinh sản bào tử

3. Phương pháp nhân giống vô tính (Sẽ được tìm hiểu kĩ bài sắp tới)
a.Ghép chồi và ghép cành (Bài 43- Sinh 11)
b. Chiết cành và giâm cành (Bài 43 – Sinh 11)
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a.Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
- Tại sao phải phải loại bỏ hết lá ở cành ghép?
* Vì:
Để giảm mất nước ở cành ghép.
- Cơ sở sinh học nào chứng tỏ lợi thế của nhân giống sinh dưỡng so với cây mọc từ hạt?
* Cây con giữ nguyên đặc điểm
di truyền mong muốn,
nhờ cơ chế
nguyên phân
*Thời gian thu hoạch
ngắn
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản sinh dưỡng
b. Sinh sản bào tử

3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
3. Phương pháp nhân giống vô tính
Ghép chồi và ghép cành
Chiết cành và giâm cành
Nuôi cây tế bào và mô thực vật
- Vì tế bào và mô thể hiện tính toàn năng (mang đầy đủ vốn gen của loài)
=> Phát triển thành cây hoàn chỉnh
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với thực vật và con người
a. Vai trò sinh sản đối với đời sống thực vật (SGK)
b. Vai trò sinh sản vô tính đối với con người
- Tạo ra giống cây trồng mang đặc điểm di truyền mong muốn – Hiệu quả kinh tế cao.
TÓM LẠI
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính
3. Phương pháp nhân giống vô tính
4. Vai trò sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
CẦN NHỚ VỀ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản sinh dưỡng
2. Sinh sản bào tử
Cơ quan sinh dưỡng => Cơ thể mới
Bào tử => Cơ thể mới
Câu hỏi SGK (Tự làm ở nhà)
Câu 1: Sinh sản là gì? Câu 2: Sinh sản vô tính là gì?
Câu 3: Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
Câu 4: Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính.
Câu 5: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
lóng B. thân rễ
C. đỉnh sinh trưởng C. rễ phụ
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 5: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
lóng B. thân rễ
C. đỉnh sinh trưởng C. rễ phụ
Câu 6: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
Cành ghép không rơi
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
Cành ghép không rơi
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài
D. Tất cả đều đúng
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Vài thành tựu về nuôi cấy mô
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
Chuẩn bị bài 42:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Nghiên cứu hình 42-1 và 42-2
Trả lời câu hỏi sau: Thụ tinh kép là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Ham
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)