Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Ôn kiến thức cũ
1. Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
2. Để nâng cao năng suất vật nuôi, người ta đã áp dụng biện pháp nào?
Cải tạo giống ( chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi )
Cải thiện môi trường sống của động vật ( cung cấp thức ăn, vệ sinh chuồng trại… )
3. Kể tên các biện pháp được áp dụng để cải thiện chất lượng dân số?
Cải thiện chế độ dinh dưỡng
Luyện tập thể thao
Tư vấn di truyền
Chống lạm dụng các chất kích thích
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản:
Sinh sản là gì?
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
Có mấy kiểu sinh sản?
Sinh sản
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản vô tính là gì?
1. Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Ví dụ: Sinh sản bằng lá ở cây thuốc bỏng..
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Có mấy hình thức sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
a. Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản vô tính mà cơ thể mới đựơc hình thành từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Cơ thể luôn biểu hiện rõ sự xen kẽ giữa hai thế hệ
Định nghĩa
Đặc điểm
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh dịch phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ
b. Sinh sản sinh dưỡng
Định nghĩa
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể con đựơc hình thành từ một cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ
Đặc điểm
Cơ thể mới đựơc hình thành từ một phần cơ thể mẹ, giữ nguyên tính trạng di truyền của cây mẹ nhờ nguyên phân
Thân ra hoa
Sau khi phân cành, phần già của thân rễ chết đi, các cành tách ra từ cây mẹ bén rễ thành các cây mới
Đỉnh sinh trưởng
Các lá vảy
Đốt
Mắt
Rễ phụ
Cành
Lá vảy
Chồi bên
Mắt
Rễ phụ
Củ khoai nảy chồi
A- THÂN CỦ
B- THÂN RỄ
Hình 41.2: Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của thực vật
Các hình thức: thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ tranh, tre, gừng), lá (cây thuốc bỏng), thân bò (rau má , dâu tây )…
Gừng
Thuốc bỏng
Rau má
Dâu tây
Khoai tây
PHIẾU HỌC TẬP
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Thân củ
Thân rễ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ củ của cơ thể mẹ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ rễ của cơ thể mẹ
Cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi và ghép cành
Hình 43
Ghép chồi
Cắt rời mặt ngoài của
vỏ với chồi
Cắt dạng T trên gốc ghép
Chồi ghép được đặt vào phần cắt
Đặt chồi ghép vào vị trí và buộc dây
Ghép cành
Cắt gọn, sạch gốc ghép và cành ghép .
Cắt bỏ tất cả các lá trên cành ghép và 1/3 số lá trên gốc ghép.
Cành ghép được buộc chặt vào gốc ghép giúp liên kết tốt
b. Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
Gọt vỏ 1 đoạn cành, bọc một lớp bùn quanh chỗ vỏ bóc
Cắt cành và đem trồng xuống đất
Giâm cành
Giâm một đoạn cành xuống đất
Từ đoạn cành đó sẽ phát triển thành cây mới
Ví dụ: sắn, mía, dâu tằm, rau muống…
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Tính toàn năng của tế bào là gì?
Tính toàn năng của tế bào là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa và kết hạt bình thường.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép
Chiết
Nuôi cấy mô- tế bào
Giâm
Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng
Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
Các tế bào - mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp cây mới.
4. Vai trò của sinh sản vô tính
đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
b. Đối với đời sống con người
Sinh sản vô tính có vai trò gì đối với đời sống thực vật?
Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
Sinh sản vô tính đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
Sinh sản vô tính đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nông nghiệp
Ví dụ?
Củng cố bài
1. Câu nào sau đây là sai?
A. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực và cái.
B. Trong sinh sản vô tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
C. Sinh sản bào tử không phải là một hình thức sinh sản vô tính của thực vật.
D. Một trong những lợi ích của nhân giống vô tính là giữ nguyên được tính trạng di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân
2. Nêu hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
3. Các phương pháp nhân giống vô tính được sử dụng ?
Ghép chồi
Ghép cành
Chiết cành
Giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
1. Kể tên các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Thức ăn
Nhiệt độ
Ánh sáng
2. Để nâng cao năng suất vật nuôi, người ta đã áp dụng biện pháp nào?
Cải tạo giống ( chọn lọc nhân tạo, lai giống, công nghệ phôi )
Cải thiện môi trường sống của động vật ( cung cấp thức ăn, vệ sinh chuồng trại… )
3. Kể tên các biện pháp được áp dụng để cải thiện chất lượng dân số?
Cải thiện chế độ dinh dưỡng
Luyện tập thể thao
Tư vấn di truyền
Chống lạm dụng các chất kích thích
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản:
Sinh sản là gì?
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
Có mấy kiểu sinh sản?
Sinh sản
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản vô tính là gì?
1. Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Ví dụ: Sinh sản bằng lá ở cây thuốc bỏng..
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Có mấy hình thức sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
a. Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản vô tính mà cơ thể mới đựơc hình thành từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Cơ thể luôn biểu hiện rõ sự xen kẽ giữa hai thế hệ
Định nghĩa
Đặc điểm
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh dịch phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ
b. Sinh sản sinh dưỡng
Định nghĩa
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể con đựơc hình thành từ một cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ
Đặc điểm
Cơ thể mới đựơc hình thành từ một phần cơ thể mẹ, giữ nguyên tính trạng di truyền của cây mẹ nhờ nguyên phân
Thân ra hoa
Sau khi phân cành, phần già của thân rễ chết đi, các cành tách ra từ cây mẹ bén rễ thành các cây mới
Đỉnh sinh trưởng
Các lá vảy
Đốt
Mắt
Rễ phụ
Cành
Lá vảy
Chồi bên
Mắt
Rễ phụ
Củ khoai nảy chồi
A- THÂN CỦ
B- THÂN RỄ
Hình 41.2: Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của thực vật
Các hình thức: thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ tranh, tre, gừng), lá (cây thuốc bỏng), thân bò (rau má , dâu tây )…
Gừng
Thuốc bỏng
Rau má
Dâu tây
Khoai tây
PHIẾU HỌC TẬP
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Thân củ
Thân rễ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ củ của cơ thể mẹ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ rễ của cơ thể mẹ
Cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi và ghép cành
Hình 43
Ghép chồi
Cắt rời mặt ngoài của
vỏ với chồi
Cắt dạng T trên gốc ghép
Chồi ghép được đặt vào phần cắt
Đặt chồi ghép vào vị trí và buộc dây
Ghép cành
Cắt gọn, sạch gốc ghép và cành ghép .
Cắt bỏ tất cả các lá trên cành ghép và 1/3 số lá trên gốc ghép.
Cành ghép được buộc chặt vào gốc ghép giúp liên kết tốt
b. Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
Gọt vỏ 1 đoạn cành, bọc một lớp bùn quanh chỗ vỏ bóc
Cắt cành và đem trồng xuống đất
Giâm cành
Giâm một đoạn cành xuống đất
Từ đoạn cành đó sẽ phát triển thành cây mới
Ví dụ: sắn, mía, dâu tằm, rau muống…
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Tính toàn năng của tế bào là gì?
Tính toàn năng của tế bào là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa và kết hạt bình thường.
PHIẾU HỌC TẬP
Ghép
Chiết
Nuôi cấy mô- tế bào
Giâm
Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng
Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
Các tế bào - mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp cây mới.
4. Vai trò của sinh sản vô tính
đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
b. Đối với đời sống con người
Sinh sản vô tính có vai trò gì đối với đời sống thực vật?
Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
Sinh sản vô tính đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
Sinh sản vô tính đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nông nghiệp
Ví dụ?
Củng cố bài
1. Câu nào sau đây là sai?
A. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của các giao tử đực và cái.
B. Trong sinh sản vô tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
C. Sinh sản bào tử không phải là một hình thức sinh sản vô tính của thực vật.
D. Một trong những lợi ích của nhân giống vô tính là giữ nguyên được tính trạng di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân
2. Nêu hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
3. Các phương pháp nhân giống vô tính được sử dụng ?
Ghép chồi
Ghép cành
Chiết cành
Giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Minh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)