Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuan | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Ví dụ 1: Cua đứt càng  mọc càng mới
Ví dụ 2: Thằn lằn đứt đuôi  mọc đuôi mới
Ví dụ 3: Cây đậu ra hoa, kết quả; hạt đậu  cây đậu mới
Ví dụ 4: Một hom mía  cây mía mới
Sinh sản là gì?
- Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
I. Khái niệm:
Sinh ra cá thể mới
Tái tạo cơ quan
- Sinh sản:
- Sinh sản vô tính:
I. Khái niệm:
Giải thích tại sao từ một phần cơ quan sinh dưỡng có thể sản sinh được cây con mang đặc tính di truyền giống hệt như cây mẹ?
Thế nào là sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ
- Sinh sản:
- Sinh sản vô tính:
1. Sinh sản sinh dưỡng:
Cây con được sinh ra từ bộ phận nào của cây mẹ?
Cây con sinh ra nhờ sinh sản sinh dưỡng có những ưu và nhược điểm gì?
- Ưu điểm: Con giữ nguyên tính di truyền của cây mẹ
- Nhược điểm: Con kém thích nghi khi môi trường thay đổi
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
2. Sinh sản bằng bào tử:
- Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử.
Quan sát tranh và cho biết cây dương xỉ đơn bội (n) được hình thành trực tiếp từ bộ phận nào?
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
Nêu những đặc điểm tiến hóa của sinh sản bằng bào tử so với sinh sản sinh dưỡng.
Sinh sản bằng bào tử là gì?
Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng bào tử
Được ứng dụng nhiều hơn
Có nhiều điểm tiến hóa hơn
III. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong nhân giống vô tính
Kể tên các ứng dụng sinh sản vô tính trong nhân giống thực vật.
- Nhân nhanh giống mới, sạch bệnh, ...
- Các tế bào, mô thực vật được nuôi cấy trong điều kiện môi trường dinh dưỡng nhân tạo sẽ phát triển thành cây mới.
- Cây con mang đặc tính tốt từ 2 loài cây đem ghép.
- Dùng cành, chồi hay mắt ghép của cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác.
- Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây con so với trồng bằng hạt.
- Chọn cành chiết cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng thành cây mới.
- Từ 1 số ít cây mẹ nhân thành nhiều cây con giữ nguyên đặc tính tốt từ cây mẹ
- Tạo cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
III. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong nhân giống vô tính
=> Vai trò của các phương pháp: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô:
+ Duy trì được tính trạng tốt, giữ nguyên đặc tính di truyền của cây mẹ
+ Nhân giống nhanh
+ Tạo giống cây sạch bệnh
+ Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
+ Hiệu quả kinh tế cao, giá thành thấp
III. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong nhân giống vô tính
Câu 1: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ
B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái
C. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái
D. bằng giao tử cái
Câu 2: Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng
A. lóng
B. thân rễ
C. đỉnh sinh trưởng
D. rễ phụ
CỦNG CỐ
Câu 3: Phương pháp nhân giống bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để
A. dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
B. cành ghép không bị rơi
C. nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài
D. Cả A, B và C
Câu 4: Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Giảm trọng lượng cành ghép
B. Để không cho lá thực hiện hô hấp
C. Tránh sâu bọ tới ăn lá
D. Giảm thoát hơi nước và giảm tiêu hao năng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)