Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Tô Lê Thị Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
? Trình bày ảnh hưởng của thức ăn, nhiệt độ, và ánh sáng đối với sinh trưởng và phát triển của động vật?
CHUONG IV: SINH S?N
A- SINH S?N ? TH?C V?T
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Trong các ví dụ trên ví dụ nào là sinh sản?
I. Khái niệm chung về sinh sản
Ví dụ
Củ khoai lang →cây khoai lang.
- Mèo →mèo con.
Sinh sản là gì?
2. Khái niệm
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
3. Các kiểu sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Có mấy kiểu sinh sản là gì?
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm
Ví dụ:
+Từ 1 củ khoai lang → nhiều chồi giống nhau.
+ Từ 1 lá cây thuốc bỏng đặt dưới đất→ nhiều cây con giống nhau
Cho ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản vô tính là gì?
Định nghĩa:
Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ.
2. Các hình thức sinh sản vô tính
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
a. Sinh sản bằng bào tử
Cho ví dụ về một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử?
Ví dụ: dương xỉ, rêu,…
Quan sát sơ đồ sau và cho biết vòng đời của thực vật diễn ra như thế nào?
Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
Cá thể mới được phát triển từ bào tử.
Bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Vòng đời phát triển của các loài thực vật sinh sản bằng bào tử luôn có sự xen kẽ thế hệ.
Hình thức phát tán của bào tử: nhờ gió, nước, động vật,...
Nêu con đường phát tán của bào tử?
b. Sinh sản sinh dưỡng
Cá thể mới được hình thành từ bộ phận nào của cá thể mẹ?
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Sinh sản sinh dưỡng: cá thể mới được tạo ra từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Ví dụ: khoai lang, thuốc bỏng,…
Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Thân củ (khoai tây…), thân rễ (cỏ tranh, tre,...), lá ( thuốc bỏng,...)…
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vô tính): Ghép cành, giâm cành, trồng củ, nuôi tế bào và mô thực vật.
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi, ghép cành
Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
b. Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
Giâm cành
Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt?
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi, ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
Ưu điểm:
Giữ nguyên tính trạng tốt mong muốn.
Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn.
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Thế nào là nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn, túi phôi,…).
Nuôi tế bào trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo ra cây con.
Vì sao có thể nuôi cấy tế bào, mô thực vật thành cây mới?
Cơ sở sinh lý: tính toàn năng của tế bào.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
Giúp các loài thực vật tồn tại và phát triển.
Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống của thực vật là gì?
b. Đối với đời sống con người
Nhân nhanh giống cây trong thời gian ngắn.
Duy trì được tính trạng tốt do người mong muốn.
Phục chế được các giống quí nhờ nuôi cấy mô với giá thành thấp, nhanh.
Tạo được giống sạch bệnh.
Vai trò của sinh sản sinh dưỡng đối với ngành Nông nghiệp?
Cây ghép nhiều loại quả: Bưởi, quýt, phật thủ,…
Nuôi cấy mô hoa đồng tiền
Nuôi cấy mô hoa lan
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Sinh sản có ý nghĩa gì?
A. Làm tăng số lượng loài.
B.Làm cho con cái hình thành những đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ.
C. Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
D. Cả A và C
Củng cố
2. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản:
A. Bào tử.
B. Phân đôi.
C. Sinh dưỡng.
D.Hữu tính.
3.Sự tạo ra cơ thể mới từ rễ, thân hoặc lá được gọi chính xác là:
A. Quá trình sinh sản.
B. Sinh sản vô tính.
C. Sinh sản sinh dưỡng.
D. Sinh sản hữu tính.
4. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
B. Thân rễ.
C. Đỉnh sinh trưởng.
D. Rễ phụ.
A. lóng.
5. Hãy ghép các loại cây sau vào hình thức sinh sản phù hợp
Học bài.
Đọc khung tóm tắt kiến thức và trả lời các câu hỏi SGK trang 162.
Đọc trước bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.
Khái niệm sinh sản hữu tính.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi, hạt và quả.
Quá trình thụ phấn, thụ tinh.
Dặn dò
CHUONG IV: SINH S?N
A- SINH S?N ? TH?C V?T
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
Trong các ví dụ trên ví dụ nào là sinh sản?
I. Khái niệm chung về sinh sản
Ví dụ
Củ khoai lang →cây khoai lang.
- Mèo →mèo con.
Sinh sản là gì?
2. Khái niệm
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
3. Các kiểu sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Có mấy kiểu sinh sản là gì?
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm
Ví dụ:
+Từ 1 củ khoai lang → nhiều chồi giống nhau.
+ Từ 1 lá cây thuốc bỏng đặt dưới đất→ nhiều cây con giống nhau
Cho ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản vô tính là gì?
Định nghĩa:
Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ.
2. Các hình thức sinh sản vô tính
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
a. Sinh sản bằng bào tử
Cho ví dụ về một số thực vật có hình thức sinh sản bào tử?
Ví dụ: dương xỉ, rêu,…
Quan sát sơ đồ sau và cho biết vòng đời của thực vật diễn ra như thế nào?
Thế nào là sinh sản bằng bào tử?
Cá thể mới được phát triển từ bào tử.
Bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Vòng đời phát triển của các loài thực vật sinh sản bằng bào tử luôn có sự xen kẽ thế hệ.
Hình thức phát tán của bào tử: nhờ gió, nước, động vật,...
Nêu con đường phát tán của bào tử?
b. Sinh sản sinh dưỡng
Cá thể mới được hình thành từ bộ phận nào của cá thể mẹ?
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Sinh sản sinh dưỡng: cá thể mới được tạo ra từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Ví dụ: khoai lang, thuốc bỏng,…
Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Thân củ (khoai tây…), thân rễ (cỏ tranh, tre,...), lá ( thuốc bỏng,...)…
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vô tính): Ghép cành, giâm cành, trồng củ, nuôi tế bào và mô thực vật.
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi, ghép cành
Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
b. Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
Giâm cành
Ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt?
3. Phương pháp nhân giống vô tính
a. Ghép chồi, ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
Ưu điểm:
Giữ nguyên tính trạng tốt mong muốn.
Thời gian thu hoạch sản phẩm ngắn.
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Thế nào là nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn, túi phôi,…).
Nuôi tế bào trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo ra cây con.
Vì sao có thể nuôi cấy tế bào, mô thực vật thành cây mới?
Cơ sở sinh lý: tính toàn năng của tế bào.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
Giúp các loài thực vật tồn tại và phát triển.
Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống của thực vật là gì?
b. Đối với đời sống con người
Nhân nhanh giống cây trong thời gian ngắn.
Duy trì được tính trạng tốt do người mong muốn.
Phục chế được các giống quí nhờ nuôi cấy mô với giá thành thấp, nhanh.
Tạo được giống sạch bệnh.
Vai trò của sinh sản sinh dưỡng đối với ngành Nông nghiệp?
Cây ghép nhiều loại quả: Bưởi, quýt, phật thủ,…
Nuôi cấy mô hoa đồng tiền
Nuôi cấy mô hoa lan
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1.Sinh sản có ý nghĩa gì?
A. Làm tăng số lượng loài.
B.Làm cho con cái hình thành những đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ.
C. Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
D. Cả A và C
Củng cố
2. Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản:
A. Bào tử.
B. Phân đôi.
C. Sinh dưỡng.
D.Hữu tính.
3.Sự tạo ra cơ thể mới từ rễ, thân hoặc lá được gọi chính xác là:
A. Quá trình sinh sản.
B. Sinh sản vô tính.
C. Sinh sản sinh dưỡng.
D. Sinh sản hữu tính.
4. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
B. Thân rễ.
C. Đỉnh sinh trưởng.
D. Rễ phụ.
A. lóng.
5. Hãy ghép các loại cây sau vào hình thức sinh sản phù hợp
Học bài.
Đọc khung tóm tắt kiến thức và trả lời các câu hỏi SGK trang 162.
Đọc trước bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.
Khái niệm sinh sản hữu tính.
Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi, hạt và quả.
Quá trình thụ phấn, thụ tinh.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Lê Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)