Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Thái Thành Tài |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Một số ví dụ:
Thằn lằn Trứng Thằn lằn
Thằn lằn đứt đuôi Mọc đuôi mới
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre măng tre
Trong các ví dụ
trên, ví dụ nào là
sinh sản?
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
Thằn lằn Trứng Thằn lằn
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre Măng tre
Sinh sản là gì?
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre Măng tre
Ở thực vật có những kiểu sinh sản nào?
Cho biết điểm giống và khác nhau giữa các ví dụ dưới đây
BÀI 41. SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT.
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình, cho biết các kiểu sinh sản ở thực vật ?
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Cho biết hai kiểu sinh sản trên có điểm nào khác nhau?
Có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
Không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Hình 1
Hình 2
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
TRÒ CHƠI
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Hãy kể tên các hình thức
sinh sản vô tính
ở thực vật mà em biết?
Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng.
2. Các hình thức sinh sản vô tính
ở thực vật:
Hãy cho biết đặc điểm các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Rễ củ:
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Thân củ:Khoai tây
Thân rễ: cỏ gấu, gừng
Thân bò:
Thân bò mọc bò trên đất, khi bò đến đâu thì mấu ở dưới mọc lá và rễ phụ mới. Mỗi mấu có một chùm lá và rễ phụ như thế hình thành một cây con.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Lá: Thuốc bỏng/ sống đời
Tại sao lá cây thuốc bỏng khi giâm xuống
đất lại có thể mọc ra những cây con được?
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản vô tính có ưu và nhược điểm gì?
Ưu:
+ Giữ nguyên được tính trạng di truyền của bố hoặc mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
+ Tạo ra nhiều cây con trong thời gian ngắn
- Nhược: Không có sự tổng hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Các phương pháp nhân giông vô tính của thực vật: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Nêu các phương pháp nhân giống
vô tính có ở thực vật mà em biết?
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Thảo luận nhóm 3 phút:
Hoàn thành phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
1. Giâm:
Muốn giâm tạo được cây mới nhanh
cần làm thế nào?
2. Chiết:
- Rễ lục bình, rơm rạ trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, mụn xơ dừa
Chất bó bầu phổ biến mà em biết?
2. Chiết:
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Các em có để ý là rễ sẽ ra ở phần trên hay phần dưới của vỏ được khất? Vì sao?
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
2. Chiết:
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Các em có để ý là rễ sẽ ra ở phần trên hay phần dưới của vỏ được khất? Vì sao?
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
2. Chiết:
2. Chiết:
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
2. Chiết:
- Ưu điểm:
+ Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ
+ Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch nông phẩm.
+ Biết trước đặc tính của quả.
Ưu điểm của cây trồng bằng phương pháp chiết cành so với cây trồng bằng hạt?
3. Ghép:
- Ghép cần có điều kiện và áp dụng đối với loại cây nào?
ghép mắt
3. Ghép:
- Hãy kể tên các kiểu ghép mà em biết?
3. Ghép:
3. Ghép:
Trình bày các bước tiến hành ghép mắt cửa sổ? Sau khi xem đoạn phim
3. Ghép:
Ghép cành khác với chiết cành ở điểm nào?
4. Nuôi cấy mô :
Vì sao mô thực vật lại có thể nuôi cấy để tạo thành cây mới?
Cây con được tạo ra từ tế bào hoặc mô ở những bộ phận nào của cây?
4. Nuôi cấy mô :
Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy tế bào là gì?
Phương pháp nuôi cấy tế bào được tiến hành như thế nào?
4. Nuôi cấy mô :
Phương pháp nuôi cấy tế bào được tiến hành như thế nào?
1. Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô:
2. Khử trùng:
3. Tái tạo chồi:
4. Tái tạo rễ:
5. Cây cây trong môi trường thích ứng:
6. Trồng cây trong vườn ươm:
Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô:
-Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn như các phương pháp nhân giống sinh dưỡng khác.
-Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nghiệp ( cây lương thực, cây lấy quả, cây dược liệu, cây cảnh…)
-Sản xuất giống cây sạch bệnh, phục chế giống quý .
Nuôi cấy mô ý nghĩa như thế nào
trong thực tiễn sản xuất?
Cho ví dụ chứng minh.
Vai trò của sinh sản vô tính:
1. Đối với đời sống thực vật:
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
2. Đối với đời sống con người:
Rất quan trọng
+ Nhân nhanh giống cây cần thiết trong một thời gian ngắn.
+ Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người.
+ Tạo giống cây sạch bệnh.
+ Phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hóa.
Phương pháp nhân giống vô tính
có vai trò như thế nào đối với
đời sống thực vật và con người?
Câu hỏi cũng cố:
Câu 1: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là tính:
A. Toàn năng.
B. Phân hóa.
C. Chuyển hóa.
D. Cảm ứng.
Câu hỏi cũng cố:
Câu 2: Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Câu hỏi cũng cố:
Câu 3: Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
A. Rễ.
B. Thân rễ.
C. Lá.
D. Rễ củ.
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
Hẹn gặp lại các em tiếp theo
TRÒ CHƠI
1
7
5
4
6
2
3
8
9
Trò chơi
Khởi động
Câu hỏi khởi động:
Người ta trồng cây khoai tây bằng củ khoai tây, đây là hình thức sinh sản bằng cơ quan gì?
a.Rễ củ
c. Lá
b. Thân củ
Câu 1:
Người ta trồng dây khoai lang từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ củ
c. Lá
b. Thân củ
Câu 2:
Người ta trồng cây sống đời từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 3:
Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 4:
Người ta trồng cây dâu tằm từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Quả
b. Thân
Câu 5:
Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
a.Rễ
c. Thân rễ
b. Thân bò
Câu 6:
Người ta trồng cây rau muống từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 7:
Cây chuối con mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
a.Rễ
c. Thân củ
b. Thân rễ
Câu 8:
Cây tre con/ măng mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
a.Thân
c. Rễ
b. Thân rễ
Hãy đọc vài câu thơ trong
bài thơ “tre xanh” nói về
sự sinh sản của tre.
Câu 9:
Cây dưa hấu được trồng bằng:
a.Rễ
c. Hạt
b. Thân
Thằn lằn Trứng Thằn lằn
Thằn lằn đứt đuôi Mọc đuôi mới
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre măng tre
Trong các ví dụ
trên, ví dụ nào là
sinh sản?
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
Thằn lằn Trứng Thằn lằn
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre Măng tre
Sinh sản là gì?
Cây bắp Hạt bắp Cây bắp
Khúc mía Cây mía
Cây tre Măng tre
Ở thực vật có những kiểu sinh sản nào?
Cho biết điểm giống và khác nhau giữa các ví dụ dưới đây
BÀI 41. SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT.
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Hình 1
Hình 2
Quan sát hình, cho biết các kiểu sinh sản ở thực vật ?
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Cho biết hai kiểu sinh sản trên có điểm nào khác nhau?
Có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
Không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Hình 1
Hình 2
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
TRÒ CHƠI
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Hãy kể tên các hình thức
sinh sản vô tính
ở thực vật mà em biết?
Sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng.
2. Các hình thức sinh sản vô tính
ở thực vật:
Hãy cho biết đặc điểm các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. Cho ví dụ minh họa.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Rễ củ:
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Thân củ:Khoai tây
Thân rễ: cỏ gấu, gừng
Thân bò:
Thân bò mọc bò trên đất, khi bò đến đâu thì mấu ở dưới mọc lá và rễ phụ mới. Mỗi mấu có một chùm lá và rễ phụ như thế hình thành một cây con.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Lá: Thuốc bỏng/ sống đời
Tại sao lá cây thuốc bỏng khi giâm xuống
đất lại có thể mọc ra những cây con được?
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Sinh sản vô tính có ưu và nhược điểm gì?
Ưu:
+ Giữ nguyên được tính trạng di truyền của bố hoặc mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
+ Tạo ra nhiều cây con trong thời gian ngắn
- Nhược: Không có sự tổng hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Các phương pháp nhân giông vô tính của thực vật: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô.
Nêu các phương pháp nhân giống
vô tính có ở thực vật mà em biết?
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Thảo luận nhóm 3 phút:
Hoàn thành phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
III. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
1. Giâm:
Muốn giâm tạo được cây mới nhanh
cần làm thế nào?
2. Chiết:
- Rễ lục bình, rơm rạ trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, mụn xơ dừa
Chất bó bầu phổ biến mà em biết?
2. Chiết:
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Các em có để ý là rễ sẽ ra ở phần trên hay phần dưới của vỏ được khất? Vì sao?
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
2. Chiết:
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Các em có để ý là rễ sẽ ra ở phần trên hay phần dưới của vỏ được khất? Vì sao?
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
2. Chiết:
2. Chiết:
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
2. Chiết:
- Ưu điểm:
+ Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ
+ Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch nông phẩm.
+ Biết trước đặc tính của quả.
Ưu điểm của cây trồng bằng phương pháp chiết cành so với cây trồng bằng hạt?
3. Ghép:
- Ghép cần có điều kiện và áp dụng đối với loại cây nào?
ghép mắt
3. Ghép:
- Hãy kể tên các kiểu ghép mà em biết?
3. Ghép:
3. Ghép:
Trình bày các bước tiến hành ghép mắt cửa sổ? Sau khi xem đoạn phim
3. Ghép:
Ghép cành khác với chiết cành ở điểm nào?
4. Nuôi cấy mô :
Vì sao mô thực vật lại có thể nuôi cấy để tạo thành cây mới?
Cây con được tạo ra từ tế bào hoặc mô ở những bộ phận nào của cây?
4. Nuôi cấy mô :
Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy tế bào là gì?
Phương pháp nuôi cấy tế bào được tiến hành như thế nào?
4. Nuôi cấy mô :
Phương pháp nuôi cấy tế bào được tiến hành như thế nào?
1. Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô:
2. Khử trùng:
3. Tái tạo chồi:
4. Tái tạo rễ:
5. Cây cây trong môi trường thích ứng:
6. Trồng cây trong vườn ươm:
Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô:
-Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn như các phương pháp nhân giống sinh dưỡng khác.
-Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nghiệp ( cây lương thực, cây lấy quả, cây dược liệu, cây cảnh…)
-Sản xuất giống cây sạch bệnh, phục chế giống quý .
Nuôi cấy mô ý nghĩa như thế nào
trong thực tiễn sản xuất?
Cho ví dụ chứng minh.
Vai trò của sinh sản vô tính:
1. Đối với đời sống thực vật:
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
2. Đối với đời sống con người:
Rất quan trọng
+ Nhân nhanh giống cây cần thiết trong một thời gian ngắn.
+ Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người.
+ Tạo giống cây sạch bệnh.
+ Phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hóa.
Phương pháp nhân giống vô tính
có vai trò như thế nào đối với
đời sống thực vật và con người?
Câu hỏi cũng cố:
Câu 1: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là tính:
A. Toàn năng.
B. Phân hóa.
C. Chuyển hóa.
D. Cảm ứng.
Câu hỏi cũng cố:
Câu 2: Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Câu hỏi cũng cố:
Câu 3: Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
A. Rễ.
B. Thân rễ.
C. Lá.
D. Rễ củ.
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
Hẹn gặp lại các em tiếp theo
TRÒ CHƠI
1
7
5
4
6
2
3
8
9
Trò chơi
Khởi động
Câu hỏi khởi động:
Người ta trồng cây khoai tây bằng củ khoai tây, đây là hình thức sinh sản bằng cơ quan gì?
a.Rễ củ
c. Lá
b. Thân củ
Câu 1:
Người ta trồng dây khoai lang từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ củ
c. Lá
b. Thân củ
Câu 2:
Người ta trồng cây sống đời từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 3:
Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 4:
Người ta trồng cây dâu tằm từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Quả
b. Thân
Câu 5:
Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
a.Rễ
c. Thân rễ
b. Thân bò
Câu 6:
Người ta trồng cây rau muống từ cơ quan nào của cây?
a.Rễ
c. Lá
b. Thân
Câu 7:
Cây chuối con mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
a.Rễ
c. Thân củ
b. Thân rễ
Câu 8:
Cây tre con/ măng mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
a.Thân
c. Rễ
b. Thân rễ
Hãy đọc vài câu thơ trong
bài thơ “tre xanh” nói về
sự sinh sản của tre.
Câu 9:
Cây dưa hấu được trồng bằng:
a.Rễ
c. Hạt
b. Thân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thành Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)