Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Thi |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vào thời kì dậy thì ở nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều gây biến đổi mạnh về tâm sinh lí ? Cho biết nơi tiết ra và tác dụng của loại hoocmôn đó ?
- Hoocmôn testostêron và ơstrôgen
- Nơi tiết ra: Tinh hoàn testostêron
Buồng trứng ơstrôgen
- Tác dụng:
+ Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
Tăng phát triển xương.
Kích thích phân hóa tế bào đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
+ Riêng testostêron còn làm tăng tổng hợp prôtêin phát triển cơ bắp
Vì iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt thiếu tirôxin.
- Thiếu tirôxin giảm quá trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào động vật và người chịu lạnh kém.
- Thiếu tirôxin giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào trẻ em và động vật non chậm hoặc ngừng lớn, nào ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.
2. Tại sao thiếu iôt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Câu 3. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường?
Vì chúng là động vật hằng nhiệt. Nên khi t0 môi trường xuống thấp (mùa đông), thân nhiệt > t0 môi trường ĐV mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
Để bù lại nhiệt lượng đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định cơ chế chống lạnh tăng cường, quá trình chuyển hóa TB tăng lên, các chất bị oxi hóa nhiều hơn nếu không ăn đầy đủ ĐV dễ bị sụt cân, dễ mắc bệnh, có thể chết.
Câu 4. Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hơn tử phát triển bình thường.
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản bào tử
b. Sinh sản sinh dưỡng
3. Phương pháp nhân giống vô tính
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống
thực vật và con người.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
I. Khái niệm chung về sinh sản
Ví dụ nào dưới đây biểu hiện của sinh sản? Ví dụ nào không phải là biểu hiện của sinh sản?
Lợn mẹ đẻ đàn con
Thạch thùng đứt đuôi -> mọc đuôi mới
Củ nẩy mầm->cây mới
Hạt đậu nẩy mầm->cây mới
Vậy sinh sản là gì?
Gồm những hình thức sinh sản nào?
1
4
3
2
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Gồm 2 hình thức:
sinh sản hữu tính
I. Khái niệm chung về sinh sản
sinh sản vô tính
Hình 2
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Cho biết hai kiểu sinh sản trên có điểm nào khác nhau?
Có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
Không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Cho ví dụ.
Hình 1
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T
1. Sinh s?n vụ tớnh l gỡ?
Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
Ví dụ: Dương xỉ, rêu, khoai lang, khoai mì, thuốc bỏng…
Có những hình thức sinh sản vô tính nào ở thực vật ?
1
3
2
Cây dương xỉ sinh sản
Rau má
Củ gừng
Củ khoai lang
Lá cây bỏng
Cây rêu sinh sản
Rêu, dương xỉ, khoai lang, rau má, thuốc bỏng…Cây con được tạo ra từ những
bộ phận nào của cây mẹ?
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T 2. Cỏc hỡnh th?c sinh s?n vụ tớnh ? th?c v?t
Quan sát phim, hình ảnh về sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Hoàn thành phiếu học tập:
Chu trình s?ng c?a ru
(n)
(2n)
(n)
(n)
Đơn bội (n)
Lưỡng bội (2n)
(2n)
(n)
(n)
(2n)
a)Sinh sản bào tử
b)Sinh sản sinh dưỡng
b)Sinh sản sinh dưỡng
a)Sinh sản bào tử
Củ khoai tây nẩy mầm
Thực vật bào tử: rêu, dương xỉ,…
Từ bào tử đơn bội
Cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ: thân, rễ, lá, củ,…
Nhiều TV có hoa:
+ thân củ (khoai tây, gừng,..)
+ thân rễ (cỏ gấu, tre…)
+ thân bò (dâu tây, rau má,…)
+ lá (cây bỏng, hoa đá,…),…
Ng/gốc cây con
Biểu hiện
Hiệu suất SS
Cao, từ 1 cá thể mẹ tạo rất nhiều con cháu.
Tùy loài thực vật: tự nhiên hoặc nhân tạo.
BT đơn bội (n) thể giao tử (n)
Một bộ phận cơ quan sinh dưỡng PT thành cây con
NP & PT
Đực
Cái
Hợp tử
Nảy
chồi
Sinh sản vô tính có ưu và nhược điểm gì?
Ưu:
+ Giữ nguyên được tính trạng di truyền của bố hoặc mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
+ Tạo ra nhiều cây con trong thời gian ngắn
- Nhược: Không có sự tổng hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T 1. Sinh s?n vụ tớnh l gỡ?
2. Cỏc hỡnh th?c sinh s?n vụ tớnh ? th?c v?t
3. Phuong phỏp nhõn gi?ng vụ tớnh
Nêu tên các phương pháp nhân giống vô tính?
Ghép chồi (ghép mắt)
Ghép cành
1
2
3
4
Chiết cành
Giâm cành
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép là gì?
Là phương pháp nhân giống vô tính. Cơ thể mới tạo ra bằng cách lấy 1 bộ phận của cây mẹ (cây giống- cây mẹ) gắn lên 1 cây khác (cây gốc ghép).
Ghép cần có điều kiện gì?
Cây làm gốc ghép và cây cho mắt ghép hoặc cành ghép phải có quan hệ họ hàng huyết thống gần nhau
Ghép thường áp dụng đối với loại cây nào?
a. Ghép chồi và ghép cành
- Hãy kể tên các kiểu ghép mà em biết?
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép chồi
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
- Chiết cành là gì?
- Là phương pháp nhân giống vô tính, sử dụng những cành dinh dưỡng ở trên cây, áp dụng những biện pháp kĩ thuật để cành đó ra rễ và tạo thành một cây giống. Sau đó cắt rời khỏi cây mẹ đem đi trồng vào vườn ươm (ra ngôi).
Chiết cành được tiến hành như thế nào?
Chọn một đoạn thân, cành => khoanh vỏ ( đoạn ngắn) => Đặt tâm của bầu chiết vào vết khoanh rồi dùng dây nilon cột chặt lại => Sau thời gian nơi bóc vỏ ra rễ => cắt rời cành đem đi trồng
b. Chiết cành và giâm cành
- Rễ lục bình, rơm rạ trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, mụn xơ dừa
Chất bó bầu phổ biến mà em biết?
b. Chiết cành và giâm cành
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
b. Chiết cành và giâm cành
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
Những cây nào thường được trồng bằng phương pháp chiết?
b. Chiết cành và giâm cành
Thế nào là giâm cành?
Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ 1 đoạn thân, cành, lá, một đoạn rễ,…
b. Chiết cành và giâm cành
Trình bày cách giâm cành, lá, rễ ở cây
Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất ( hoặc mùn ẩm…) => Phát triển thành cây con
b. Chiết cành và giâm cành
Giâm cành thường được áp dụng
ở những loại cây nào?
Thường áp dụng đối với cây thân thảo,cây ngắn ngày như: Khoai, sắn, mía, rau ngót…
Sử dụng thêm chất kích thích ra rễ, chất dinh dưỡng
Muốn giâm tạo được cây mới nhanh cần làm thế nào?
Cơ sở khoa học của các phương pháp giâm, chiết, ghép là gì ?
Sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Cây con được tạo ra từ tế bào hoặc mô ở những bộ phận nào của cây?
Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy tế bào là gì?
- Cơ sở sinh lí: tính toàn năng của tế bào là mỗi tế bào đều có khả năng phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh .
Mô tả quy trình nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô:
Nuôi cấy mô ý nghĩa như thế nào
trong thực tiễn sản xuất?
Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng mạnh.
Phục chế giống cây quí, hạ giá thành, hieäu quaû kinh teá cao.
Ở Việt Nam tại các phòng thí nghiệm đã nuôi cấy mô các loại cây ăn quả ( cam, chanh, dứa, nho), các loại hoa nhập nội
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
4. Vai trò của sinh sản vô tính
* Đối với thực vật :giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
* Đối với đời sống con người:
- Nhân nhanh giống cây trồng trong thời gian ngắn.
Duy trì được các tính trạng tốt
- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
C. bằng giao tử cái.
D. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 2: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là:
A. phân bào nguyên phân.
B. phân bào giảm phân.
C. kết hợp cả ba quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. quá trình: nguyên phân, giảm phân.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 3. Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?
A. Gieo từ hạt
B. Chiết cành
C. Giâm cành
D. Nuôi cấy mô
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 4: Sinh sản sinh dưỡng là cây mới
A. được tạo ra từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
B. được tạo ra chỉ từ lá.
C. được tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây mẹ
D. được tạo ra chỉ từ một phần thân của cây.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
Hướng dẫn về nhà:
1. Em hãy quan sát hình 43/SGK trang 169, hoàn thành bảng sau:
2. Nghiên cứu trước bài 42/SGK
Chúc các em học tốt!
Đúng rồi!
1
2
3
4
Sai rồi!
1
2
3
4
1. Vào thời kì dậy thì ở nam và nữ, hoocmôn nào được tiết ra nhiều gây biến đổi mạnh về tâm sinh lí ? Cho biết nơi tiết ra và tác dụng của loại hoocmôn đó ?
- Hoocmôn testostêron và ơstrôgen
- Nơi tiết ra: Tinh hoàn testostêron
Buồng trứng ơstrôgen
- Tác dụng:
+ Kích thích sinh trưởng, phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ:
Tăng phát triển xương.
Kích thích phân hóa tế bào đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp.
+ Riêng testostêron còn làm tăng tổng hợp prôtêin phát triển cơ bắp
Vì iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tirôxin. Thiếu iốt thiếu tirôxin.
- Thiếu tirôxin giảm quá trình chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào động vật và người chịu lạnh kém.
- Thiếu tirôxin giảm quá trình phân chia và lớn lên của tế bào trẻ em và động vật non chậm hoặc ngừng lớn, nào ít nếp nhăn, trí tuệ thấp.
2. Tại sao thiếu iôt trong thức ăn và nước uống, động vật non và trẻ em chậm hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp?
Câu 3. Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường?
Vì chúng là động vật hằng nhiệt. Nên khi t0 môi trường xuống thấp (mùa đông), thân nhiệt > t0 môi trường ĐV mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
Để bù lại nhiệt lượng đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định cơ chế chống lạnh tăng cường, quá trình chuyển hóa TB tăng lên, các chất bị oxi hóa nhiều hơn nếu không ăn đầy đủ ĐV dễ bị sụt cân, dễ mắc bệnh, có thể chết.
Câu 4. Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
Hợp tử chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo ra nhiệt độ thích hợp trong một thời gian nhất định giúp hơn tử phát triển bình thường.
BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
I. Khái niệm chung về sinh sản
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. các hình thức sinh sản vô tính
a. Sinh sản bào tử
b. Sinh sản sinh dưỡng
3. Phương pháp nhân giống vô tính
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống
thực vật và con người.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
I. Khái niệm chung về sinh sản
Ví dụ nào dưới đây biểu hiện của sinh sản? Ví dụ nào không phải là biểu hiện của sinh sản?
Lợn mẹ đẻ đàn con
Thạch thùng đứt đuôi -> mọc đuôi mới
Củ nẩy mầm->cây mới
Hạt đậu nẩy mầm->cây mới
Vậy sinh sản là gì?
Gồm những hình thức sinh sản nào?
1
4
3
2
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
- Gồm 2 hình thức:
sinh sản hữu tính
I. Khái niệm chung về sinh sản
sinh sản vô tính
Hình 2
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Cho biết hai kiểu sinh sản trên có điểm nào khác nhau?
Có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
Không có sự kết hợp
giữa giao tử đực và cái
Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Cho ví dụ.
Hình 1
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T
1. Sinh s?n vụ tớnh l gỡ?
Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
Ví dụ: Dương xỉ, rêu, khoai lang, khoai mì, thuốc bỏng…
Có những hình thức sinh sản vô tính nào ở thực vật ?
1
3
2
Cây dương xỉ sinh sản
Rau má
Củ gừng
Củ khoai lang
Lá cây bỏng
Cây rêu sinh sản
Rêu, dương xỉ, khoai lang, rau má, thuốc bỏng…Cây con được tạo ra từ những
bộ phận nào của cây mẹ?
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T 2. Cỏc hỡnh th?c sinh s?n vụ tớnh ? th?c v?t
Quan sát phim, hình ảnh về sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Hoàn thành phiếu học tập:
Chu trình s?ng c?a ru
(n)
(2n)
(n)
(n)
Đơn bội (n)
Lưỡng bội (2n)
(2n)
(n)
(n)
(2n)
a)Sinh sản bào tử
b)Sinh sản sinh dưỡng
b)Sinh sản sinh dưỡng
a)Sinh sản bào tử
Củ khoai tây nẩy mầm
Thực vật bào tử: rêu, dương xỉ,…
Từ bào tử đơn bội
Cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ: thân, rễ, lá, củ,…
Nhiều TV có hoa:
+ thân củ (khoai tây, gừng,..)
+ thân rễ (cỏ gấu, tre…)
+ thân bò (dâu tây, rau má,…)
+ lá (cây bỏng, hoa đá,…),…
Ng/gốc cây con
Biểu hiện
Hiệu suất SS
Cao, từ 1 cá thể mẹ tạo rất nhiều con cháu.
Tùy loài thực vật: tự nhiên hoặc nhân tạo.
BT đơn bội (n) thể giao tử (n)
Một bộ phận cơ quan sinh dưỡng PT thành cây con
NP & PT
Đực
Cái
Hợp tử
Nảy
chồi
Sinh sản vô tính có ưu và nhược điểm gì?
Ưu:
+ Giữ nguyên được tính trạng di truyền của bố hoặc mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
+ Tạo ra nhiều cây con trong thời gian ngắn
- Nhược: Không có sự tổng hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi.
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
II. SINH S?N Vễ TNH ? TH?C V?T 1. Sinh s?n vụ tớnh l gỡ?
2. Cỏc hỡnh th?c sinh s?n vụ tớnh ? th?c v?t
3. Phuong phỏp nhõn gi?ng vụ tớnh
Nêu tên các phương pháp nhân giống vô tính?
Ghép chồi (ghép mắt)
Ghép cành
1
2
3
4
Chiết cành
Giâm cành
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép là gì?
Là phương pháp nhân giống vô tính. Cơ thể mới tạo ra bằng cách lấy 1 bộ phận của cây mẹ (cây giống- cây mẹ) gắn lên 1 cây khác (cây gốc ghép).
Ghép cần có điều kiện gì?
Cây làm gốc ghép và cây cho mắt ghép hoặc cành ghép phải có quan hệ họ hàng huyết thống gần nhau
Ghép thường áp dụng đối với loại cây nào?
a. Ghép chồi và ghép cành
- Hãy kể tên các kiểu ghép mà em biết?
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép chồi
a. Ghép chồi và ghép cành
Ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
- Chiết cành là gì?
- Là phương pháp nhân giống vô tính, sử dụng những cành dinh dưỡng ở trên cây, áp dụng những biện pháp kĩ thuật để cành đó ra rễ và tạo thành một cây giống. Sau đó cắt rời khỏi cây mẹ đem đi trồng vào vườn ươm (ra ngôi).
Chiết cành được tiến hành như thế nào?
Chọn một đoạn thân, cành => khoanh vỏ ( đoạn ngắn) => Đặt tâm của bầu chiết vào vết khoanh rồi dùng dây nilon cột chặt lại => Sau thời gian nơi bóc vỏ ra rễ => cắt rời cành đem đi trồng
b. Chiết cành và giâm cành
- Rễ lục bình, rơm rạ trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, mụn xơ dừa
Chất bó bầu phổ biến mà em biết?
b. Chiết cành và giâm cành
- Để ngăn cản không cho độ ẩm ra khỏi bầu hay nước mưa thâm nhập làm tăng độ ẩm cần thiết của bầu.
Tại sao ta phải bọc bầu lại bằng nylon?
b. Chiết cành và giâm cành
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
Những cây nào thường được trồng bằng phương pháp chiết?
b. Chiết cành và giâm cành
Thế nào là giâm cành?
Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ 1 đoạn thân, cành, lá, một đoạn rễ,…
b. Chiết cành và giâm cành
Trình bày cách giâm cành, lá, rễ ở cây
Chọn một đoạn thân, cành vùi xuống đất ( hoặc mùn ẩm…) => Phát triển thành cây con
b. Chiết cành và giâm cành
Giâm cành thường được áp dụng
ở những loại cây nào?
Thường áp dụng đối với cây thân thảo,cây ngắn ngày như: Khoai, sắn, mía, rau ngót…
Sử dụng thêm chất kích thích ra rễ, chất dinh dưỡng
Muốn giâm tạo được cây mới nhanh cần làm thế nào?
Cơ sở khoa học của các phương pháp giâm, chiết, ghép là gì ?
Sinh sản sinh dưỡng nhờ nguyên phân
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Cây con được tạo ra từ tế bào hoặc mô ở những bộ phận nào của cây?
Cơ sở khoa học của phương pháp
nuôi cấy tế bào là gì?
- Cơ sở sinh lí: tính toàn năng của tế bào là mỗi tế bào đều có khả năng phát triển thành 1 cơ thể hoàn chỉnh .
Mô tả quy trình nuôi cấy tế bào và mô thực vật?
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô:
Nuôi cấy mô ý nghĩa như thế nào
trong thực tiễn sản xuất?
Cho ví dụ chứng minh.
Sản xuất hàng loạt cây sạch bệnh, sinh trưởng mạnh.
Phục chế giống cây quí, hạ giá thành, hieäu quaû kinh teá cao.
Ở Việt Nam tại các phòng thí nghiệm đã nuôi cấy mô các loại cây ăn quả ( cam, chanh, dứa, nho), các loại hoa nhập nội
Nhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô
Khoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy mô
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Bài 41:
4. Vai trò của sinh sản vô tính
* Đối với thực vật :giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
* Đối với đời sống con người:
- Nhân nhanh giống cây trồng trong thời gian ngắn.
Duy trì được các tính trạng tốt
- Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ.
B. không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
C. bằng giao tử cái.
D. có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 2: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là:
A. phân bào nguyên phân.
B. phân bào giảm phân.
C. kết hợp cả ba quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
D. quá trình: nguyên phân, giảm phân.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 3. Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?
A. Gieo từ hạt
B. Chiết cành
C. Giâm cành
D. Nuôi cấy mô
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
15
14
13
12
11
06
08
01
07
05
02
04
03
10
09
00
THỜI GIAN
Câu 4: Sinh sản sinh dưỡng là cây mới
A. được tạo ra từ bào tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
B. được tạo ra chỉ từ lá.
C. được tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây mẹ
D. được tạo ra chỉ từ một phần thân của cây.
CỦNG CỐ: Ch?n m?t dp n dng nh?t
Hướng dẫn về nhà:
1. Em hãy quan sát hình 43/SGK trang 169, hoàn thành bảng sau:
2. Nghiên cứu trước bài 42/SGK
Chúc các em học tốt!
Đúng rồi!
1
2
3
4
Sai rồi!
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)