Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Trương Thị Lan Hương |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở
THỰC VẬT
I. Khái niệm
Sinh sản là gì?
SINH SẢN HỮU TÍNH
SINH SẢN VÔ TÍNH
Hãy sắp xếp các hình thức sinh sản sau thành các nhóm?
- Cơ thể con được hình thành từ mấy cơ thể bố mẹ?
- Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái không?
- Cơ thể con được hình thành thông qua quá trình nào?
Sinh sản vô tính là gì?
- Đặc điểm di truyền của cơ thể con như thế nào?
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản bằng bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
1. Sinh sản bằng bào tử
Cơ thể mới được hình thành từ đâu? Thông qua quá trình nào?
Tại sao sinh sản bằng bào tử được xem là sinh sản vô tính?
Bào tử được hình thành như thế nào?
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản sinh dưỡng
LÁ
THÂN CỦ
THÂN RỄ
Cơ thể con được hình thành từ đâu?
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Tạo cơ thể mới từ 1 đoạn thân, cành, rễ hay mảnh lá
-từ thân: sắn, mía
-rễ: rau diếp
-lá: bỏng, sống đời
Cành chiết ra rễ từ cây mẹ
Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả
Lợi dụng đặc tính tốt của đoạn thân, chồi cành(cành ghép)của cây này lên thân của cây khác(gốc ghép)
Các loại cây ăn quả: Cam, chanh, ổi, khế...
Khế chua là gốc ghép cho khế ngọt
Hồng làm gốc ghép cho dâu tằm
Giâm
Chiết
Ghép
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
*NUÔI CẤY MÔ
Tại sao từ một tế bào hay mô thực vật lại có thể hình thành một cơ thể mới?
Nuôi cấy mô là gì?
Lan Mokara được
nuôi trong hộp
nhựa vuông
Nuôi cấy mô
cam, bưởi ở
giai đoạn phôi
PGS-TS Dương Tấn Nhựt trong phòng thí nghiệm nhân giống sâm Ngọc Linh
Câu 1: Ở cây rêu, hình thức sinh sản mà cơ thể con được hình thành từ bào tử được gọi là:
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản hữu tính
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bào tử
Củng cố
Đáp án
Câu 2: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
Chỉ cần có một cơ thể bố hoặc mẹ tham gia
Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
Bằng giao tử cái
Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái
Đáp án
Câu 3: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật là:
Tính toàn năng của tế bào
Tính chuyên hóa của tế bào
Tính phân hóa của tế bào
Tính cảm ứng của tế bào
Đáp án
Câu 4: Ở hình thức ghép cành, người ta tiến hành cắt bỏ phần lá của cành ghép mục đích là để:
Hạn chế sâu bệnh
Hạn chế chất dinh dưỡng nuôi cành ghép
Hạn chế thoát hơi nước ở cành ghép
Tăng khả năng chống chịu của cành ghép
Đáp án
Câu 5: Trong tự nhiên, cây tre sinh sản bằng
Lóng
Đỉnh sinh trưởng
Thân rễ
Rễ phụ
Đáp án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)