Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Bích |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chương IV: SINH SẢN
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
- Gồm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
I- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
sinh sản vô tính
sinh sản hữu tính
Sinh sản là gì?
I- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1- Sinh sản vô tính là gì?
- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ
sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a. Sinh sản bào tử
Là hình thức sinh sản mà cơ thể con được hình thành từ bào tử.
- Có ở rêu, dương xỉ
- Có sự xen kẽ thế hệ giữa thể giao tử (n) và thể bào tử (2n)
- Bào tử được phát tán nhờ gió, nước, côn trùng
- Số lượng bào tử nhiều => nhiều cây con
b. Sinh sản sinh dưỡng
- Là hình thức tạo cá thể mới từ một bộ phận của cơ thể mẹ: rễ, thân, lá, củ
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: thân bò (rau má), thân củ (khoai tây, gừng), lá (sống đời)
- Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
a. Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
Lá
Thân củ
Thân bò
Cây con được tạo ra từ bộ phận nào của cây?
* Ưu:
- Giữ nguyên tính trạng di truyền
- Tạo nhiều cây con trong thời gian ngắn
* Nhược: Tính đa dạng thấp, kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Nuôi tế bào hay mô của cây mẹ ở môi trường dinh dưỡng thích hợp => phôi => cây con
- Cở sở: “Tính toàn năng” của tế bào, là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa, kết hạt bình thường
1 tế bào
Phôi
Cây con
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật:
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
b. Đối với con người:
- Duy trì tính trạng tốt có lợi cho con người.
- Nhân giống nhanh, nhiều trong thời gian ngắn
- Tạo giống cây sạch bệnh, phục chế giống cây quí đang bị thoái hóa
- Giá thành cây con thấp, hiệu quả kinh tế cao
Câu 1: Phân biệt hình thức sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng
- Từ bào tử
- Có
- Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân lá, củ)
- Không
Câu 2: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là tính:
A. Toàn năng.
B. Phân hóa.
C. Chuyển hóa.
D. Cảm ứng.
Câu 2: Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Câu 3: Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
A. Rễ.
B. Thân rễ.
C. Lá.
D. Rễ củ.
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
Ghép chồi
Gốc ghép
Chồi ghép
Cột chặt chồi vào gốc ghép
Ghép nêm
Cành ghép
Gốc ghép
Ghép bằng
Chiết cành cao
Chiết nén
Giâm cành
SINH SẢN BÀO TỬ Ở RÊU
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
Bài 41: SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
Sinh sản là quá trình tạo ra cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
- Gồm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
I- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
sinh sản vô tính
sinh sản hữu tính
Sinh sản là gì?
I- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1- Sinh sản vô tính là gì?
- Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ
sinh sản vô tính
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a. Sinh sản bào tử
Là hình thức sinh sản mà cơ thể con được hình thành từ bào tử.
- Có ở rêu, dương xỉ
- Có sự xen kẽ thế hệ giữa thể giao tử (n) và thể bào tử (2n)
- Bào tử được phát tán nhờ gió, nước, côn trùng
- Số lượng bào tử nhiều => nhiều cây con
b. Sinh sản sinh dưỡng
- Là hình thức tạo cá thể mới từ một bộ phận của cơ thể mẹ: rễ, thân, lá, củ
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: thân bò (rau má), thân củ (khoai tây, gừng), lá (sống đời)
- Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
a. Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
Lá
Thân củ
Thân bò
Cây con được tạo ra từ bộ phận nào của cây?
* Ưu:
- Giữ nguyên tính trạng di truyền
- Tạo nhiều cây con trong thời gian ngắn
* Nhược: Tính đa dạng thấp, kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Nuôi tế bào hay mô của cây mẹ ở môi trường dinh dưỡng thích hợp => phôi => cây con
- Cở sở: “Tính toàn năng” của tế bào, là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa, kết hạt bình thường
1 tế bào
Phôi
Cây con
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật:
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
b. Đối với con người:
- Duy trì tính trạng tốt có lợi cho con người.
- Nhân giống nhanh, nhiều trong thời gian ngắn
- Tạo giống cây sạch bệnh, phục chế giống cây quí đang bị thoái hóa
- Giá thành cây con thấp, hiệu quả kinh tế cao
Câu 1: Phân biệt hình thức sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng
- Từ bào tử
- Có
- Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân lá, củ)
- Không
Câu 2: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là tính:
A. Toàn năng.
B. Phân hóa.
C. Chuyển hóa.
D. Cảm ứng.
Câu 2: Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Câu 3: Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng:
A. Rễ.
B. Thân rễ.
C. Lá.
D. Rễ củ.
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
Ghép chồi
Gốc ghép
Chồi ghép
Cột chặt chồi vào gốc ghép
Ghép nêm
Cành ghép
Gốc ghép
Ghép bằng
Chiết cành cao
Chiết nén
Giâm cành
SINH SẢN BÀO TỬ Ở RÊU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)