Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Lụa | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
CHƯƠNG IV : SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm chung về sinh sản

Trong các ví dụ trên ví dụ nào là sinh sản ?
SINH SẢN LÀ GI?
Sinh sản là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
Có 2 hình thức sinh sản:
+ Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính.
I. Khái niệm chung về sinh sản
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
- Cây con mọc ra từ đâu?
- So sánh hình thái giữa các cây con với nhau và với cây mẹ?
Sinh sản ở cây thuốc bỏng, cỏ tranh ... là sinh sản vô tính. Vậy sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
VD: cây thuốc bỏng, cỏ tranh, tre ...
1. Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản bằng bào tử
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản sinh dưỡng
Thực vật bào tử(có xen kẽ thế hệ): rêu, dương xỉ
Sinh ra từ bào tử đơn bội
Cao: từ một cơ thể mẹ có thể tạo rất nhiều con cháu
Nhờ gió, nước, động vật
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Nhiều thực vật có hoa: khoai, mía, cỏ tranh, …
Sinh ra từ bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ: thân, lá, rễ, củ.
Nhóm tế bào cây mẹ mầm

 thân, lá, rễ  cây con.
Tùy loài thực vật: tự nhiên hoặc nhân tạo
Nhờ gió, nước, động vật ...
3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
- Các phương pháp:
Ghép chồi, ghép cành, chiết cành, giâm cành,
nuôi cây tế bào và mô thực vật
+ Ghép chồi, ghép cành: lấy chồi hoặc cành của cây A ghép vào thân
hoặc gốc cây B, chất dinh dưỡng cây B nuôi chồi hoặc cành cây A
+ Chiết cành: lấy đất đắp xung quanh 1 đoạn cành đã bỏ vỏ, khi chỗ
đó mọc rễ  cắt rời cành  cây mới
+ Giâm cành: cắt 1 đoạn thân hoặc cành, cắm hoặc vùi vào đất  ra
rễ và mọc thành cây mới.
3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
- Các phương pháp:
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
+
+
+
+ Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Là phương pháp nuôi cấy một khối mô, tế bào trong môi trường dinh dưỡng thích hợp để phát triển thành cây mới.
Thế nào là nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?
Là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường.


Cơ sở khoa học:
Tính toàn năng của tế bào
Ưu và nhược điểm của nhân giống vô tính:
* Ưu: Giữ nguyên tính trạng di truyền.
Tạo nhiều cây con trong thời gian ngắn.
* Nhược: Tính đa dạng thấp, kém thích nghi khi điều kiện sống thay đổi
3. Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo)
- Các phương pháp:
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
- Đối với thực vật: Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
- Đối với đời sống con người: Nhân nhanh những giống cây quí, mang tính trạng tốt, sạch bệnh… với giá thành thấp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Câu 2: Đặc điểm chung của hình thức sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh dưỡng và nuôi cấy mô là :
A. Cơ thể con khác cơ thể mẹ về đặc điểm di truyền.
B. Cơ thể con giống cơ thể mẹ về đặc tính di truyền.
C. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan sinh dưỡng của mẹ.
D. Cơ thể con được sinh ra từ cơ quan bào tử của mẹ.
Câu 1. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Bằng các bào tử cái.
B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
C. Bằng các giao tử cái.
D. Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái.
Câu hỏi 3: Cơ sở khoa học của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là gì?
A. Tính toàn năng của tế bào thực vật.
B. Tính chuyên hoá của tế bào thực vật.
C. Tính phân hoá của tế bào thực vật.
D. Tính cảm ứng của tế bào thực vật.
Củng cố
DẶN DÒ
- HỌC BÀI CŨ VÀ LÀM BÀI TẬP
- CHUẨN BỊ BÀI 42
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ !
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
Có những phương pháp nhân giống vô tính nào?
Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Vì sao phải buộc chặt mắt ghép và cành ghép vào gốc ghép?
Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng từ hạt?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Lụa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)