Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Đàm Minh Nguyệt |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 42:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Giáo viên: Đàm Minh Nguyệt
Sinh học 11
I. KHÁI NIỆM
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử ♂ (n) + giao tử ♀ (n) hợp tử (2n) cây mới.
Tính ưu việt của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
- Gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử (n).
- Có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen bố và mẹ. Tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Nêu cho cô cấu tạo của một bông hoa ?
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Bầu nhụy
Vòi nhụy
Đầu nhụy
Cấu tạo của hoa
Noãn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Hình thành hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào (n) nguyên phân cho ra hai tế bào không cân đối: tế bào bé (tế bào sinh sản) và tế bào lớn (tế bào sinh dưỡng). Hai tế bào này được bao chung bởi một màng dày tạo thành hạt phấn.
+ Tế bào sinh sản sẽ phát sinh hai giao tử đực (tinh trùng).
+ Tế bào sinh dưỡng sẽ phân hóa thành ống phấn.
b. Hình thành túi phôi:
Tế bào mẹ (2n) của noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n) => 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phôi gồm 1 noãn cầu (n), nhân cực (2n)
Thụ phấn là gì ?
Nhị
Nhụy
Đầu nhụy
Hạt phấn
2. Thụ phấn và thụ tinh:
a. Quá trình thụ phấn:
a. Quá trình thụ phấn:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Hình thức thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: Thụ phấn trên cùng một cây hoặc trên cùng một hoa.
+ Thụ phấn chéo (giao phấn): Hạt phấn cây này rơi trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.
Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ?
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
b. Quá trình thụ tinh
- Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới.
2n
n
n
Giao tử cái
Giao tử đực
Hợp tử
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát sự thụ tinh ở thực vật có hoa
b. Quá trình thụ tinh
3. Sự tạo quả và hạt:
Quan sát sự tạo quả và hạt:
a. Hình thành hạt:
b. Sự tạo quả:
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
Giáo viên: Đàm Minh Nguyệt
Sinh học 11
I. KHÁI NIỆM
Thế nào là sinh sản hữu tính?
Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Giao tử ♂ (n) + giao tử ♀ (n) hợp tử (2n) cây mới.
Tính ưu việt của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
- Gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử (n).
- Có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen bố và mẹ. Tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Nêu cho cô cấu tạo của một bông hoa ?
BỘ NHỤY
Cánh hoa
Chỉ nhị
Bao phấn
BỘ NHỊ
Đài hoa
Bầu nhụy
Vòi nhụy
Đầu nhụy
Cấu tạo của hoa
Noãn
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi
b. Hình thành hạt phấn
Tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào (n) nguyên phân cho ra hai tế bào không cân đối: tế bào bé (tế bào sinh sản) và tế bào lớn (tế bào sinh dưỡng). Hai tế bào này được bao chung bởi một màng dày tạo thành hạt phấn.
+ Tế bào sinh sản sẽ phát sinh hai giao tử đực (tinh trùng).
+ Tế bào sinh dưỡng sẽ phân hóa thành ống phấn.
b. Hình thành túi phôi:
Tế bào mẹ (2n) của noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n) => 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phôi gồm 1 noãn cầu (n), nhân cực (2n)
Thụ phấn là gì ?
Nhị
Nhụy
Đầu nhụy
Hạt phấn
2. Thụ phấn và thụ tinh:
a. Quá trình thụ phấn:
a. Quá trình thụ phấn:
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy của hoa.
- Hình thức thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: Thụ phấn trên cùng một cây hoặc trên cùng một hoa.
+ Thụ phấn chéo (giao phấn): Hạt phấn cây này rơi trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.
Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ?
Thụ phấn nhờ gió
Gió
Thụ phấn nhờ động vật
Thụ phấn nhân tạo
b. Quá trình thụ tinh
- Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu cá thể mới.
2n
n
n
Giao tử cái
Giao tử đực
Hợp tử
Hợp tử(2n)
Nội nhũ(3n)
Quan sát sự thụ tinh ở thực vật có hoa
b. Quá trình thụ tinh
3. Sự tạo quả và hạt:
Quan sát sự tạo quả và hạt:
a. Hình thành hạt:
b. Sự tạo quả:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàm Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)