Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nghiêm Thị Tú Uyên |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11
Nhóm 7: Lớp D4K58
Trường THPT Nguyễn Huệ
Yên Bái
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG IV:
SINH SẢN
BÀI 41:
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
I. KHÁ NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
3. Phương pháp nhân giống vô tính.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.
NỘI DUNG
Lá bỏng rơi xuống đất ẩm và mọc lên câu con mới.
Mèo sinh con
Phân đôi ở vi sinh vật
Chó sinh con
=> Sự sinh sản của ĐV & TV
KHÁ NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
Sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
1. Khá niệm
2. Phân loại
nhụy hoa
nhụy đực
Rễ cây
Tốc độ
nảy mầm
tốc độ
pt
quả
héo
quả
hạt giống
Nội nhũ
phôi
nhụy hoa
phôi
nhụy đực
phấn hoa
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
Hình 1
Hình 2
Không có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a, Sinh sản bào tử
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bảo tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
VD: Rêu, dương xỉ…
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
5. Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
3. Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
1
2
4
Hình 41.1. Sinh sản bào tử
Sơ đồ quá trình sinh sản bào tử
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cây con được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá…) của cây mẹ.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Phân loại:
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ (Vd: khoai tây,…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ (Vd: cỏ tranh, gừng…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò (Vd: cây rau má…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng lá (Vd: cây bỏng…)
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Cơ chế:
Cơ quan sinh dưỡng mắt (lá vảy + chồi bên) cây con (rễ, thân, lá)
- Ý nghĩa:
Cây con sinh ra giống hệt cây mẹ mang các đặc tính di truyền của mẹ thích nghi nhanh chóng với môi trường sống.
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên
Bảng so sánh
sinh sản bào tử và
sinh sản sinh dưỡng
Nội dung so sánh
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Loài đại diện
Nguồn gốc cây con
Số lượng cá thể được tạo ra
Phát tán
Biểu hiện của quá trình
- Rêu, dương xỉ …
- Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng …
- Phát triển từ bào tử
- Nhiều
Bào tử thể =>túi bào tử =>bào tử => cá thể mới
- Có sự xen kẽ thế hệ giao tử thể và bào tử thể
- Phát tán rộng, nhờ gió, nước và động vật
- Phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá)
- Ít
1 cơ quan sinh dưỡng => nảy chồi => cá thể mới.
- Không có sự xen kẽ thế hệ
- Không phát tán rộng
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Sinh sản
sinh dưỡng
nhân tạo
Ghép chồi (mắt)
Ghép cành
Chiết cành
Giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
a, Ghép chồi và ghép cành
Rạch vỏ
gốc ghép
Cắt lấy
mắt ghép
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Buộc dây để
giữ mắt ghép
Ghép chồi
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Ghép chồi và ghép cành
Ghép cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
a, Ghép chồi và ghép cành
Ghép chồi (mắt) là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Vd: hoa hồng, cam, chanh, bưởi…
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Chiết cành và giâm cành
Giâm cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
Vd: Cam, quýt…
Giâm cành là cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ.
Vd: cây sắn, cây mía
b, Chiết cành và giâm cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Là lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi…) để nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo cây con.
Các thao tác phải được thực hiện trong điều kiện vô trùng.
Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào
* Ý nghĩa
- Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn.
- Đạt hiệu quả cao về số lượng và chất lượng cây giống.
c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người và thực vật
a, Đối với thực vật
a, Đối với con người
- Tạo nhiều giống cây có chất lượng và năng suất cao.
- Phục chế giống cây quý.
-Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
1. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
A- lóng
B- thân rễ
C- đỉnh sinh trưởng
D- rễ phụ
CỦNG CỐ
2. Trong pp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A- dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B- cành ghép không bị rơi.
C- nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D- cả A, B, C.
CỦNG CỐ
3. Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay ?
A- Gieo từ hạt
B- Chiết cành
C- Giâm cành
D- Nuôi cấy mô
CỦNG CỐ
4. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản :
A- Chỉ cần 1 cá thể
B- Cần có 2 cá thể trở lên
C- Cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
CỦNG CỐ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
Nhóm 7: Lớp D4K58
Trường THPT Nguyễn Huệ
Yên Bái
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
CHƯƠNG IV:
SINH SẢN
BÀI 41:
SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở THỰC VẬT
I. KHÁ NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
3. Phương pháp nhân giống vô tính.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.
NỘI DUNG
Lá bỏng rơi xuống đất ẩm và mọc lên câu con mới.
Mèo sinh con
Phân đôi ở vi sinh vật
Chó sinh con
=> Sự sinh sản của ĐV & TV
KHÁ NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
Sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
1. Khá niệm
2. Phân loại
nhụy hoa
nhụy đực
Rễ cây
Tốc độ
nảy mầm
tốc độ
pt
quả
héo
quả
hạt giống
Nội nhũ
phôi
nhụy hoa
phôi
nhụy đực
phấn hoa
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái
Hình 1
Hình 2
Không có sự kết hợp giữa
giao tử đực và cái
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a, Sinh sản bào tử
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bảo tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
VD: Rêu, dương xỉ…
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
5. Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
3. Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
1
2
4
Hình 41.1. Sinh sản bào tử
Sơ đồ quá trình sinh sản bào tử
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cây con được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá…) của cây mẹ.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Phân loại:
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ (Vd: khoai tây,…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ (Vd: cỏ tranh, gừng…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò (Vd: cây rau má…)
+ Sinh sản sinh dưỡng bằng lá (Vd: cây bỏng…)
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
b, Sinh sản sinh dưỡng (bằng thân củ, thân rễ)
Cơ chế:
Cơ quan sinh dưỡng mắt (lá vảy + chồi bên) cây con (rễ, thân, lá)
- Ý nghĩa:
Cây con sinh ra giống hệt cây mẹ mang các đặc tính di truyền của mẹ thích nghi nhanh chóng với môi trường sống.
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên
Bảng so sánh
sinh sản bào tử và
sinh sản sinh dưỡng
Nội dung so sánh
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Loài đại diện
Nguồn gốc cây con
Số lượng cá thể được tạo ra
Phát tán
Biểu hiện của quá trình
- Rêu, dương xỉ …
- Khoai tây, khoai lang, cỏ tranh, thuốc bỏng …
- Phát triển từ bào tử
- Nhiều
Bào tử thể =>túi bào tử =>bào tử => cá thể mới
- Có sự xen kẽ thế hệ giao tử thể và bào tử thể
- Phát tán rộng, nhờ gió, nước và động vật
- Phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ (rễ, thân, lá)
- Ít
1 cơ quan sinh dưỡng => nảy chồi => cá thể mới.
- Không có sự xen kẽ thế hệ
- Không phát tán rộng
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Sinh sản
sinh dưỡng
nhân tạo
Ghép chồi (mắt)
Ghép cành
Chiết cành
Giâm cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
a, Ghép chồi và ghép cành
Rạch vỏ
gốc ghép
Cắt lấy
mắt ghép
Luồn mắt ghép
vào vết rạch
Buộc dây để
giữ mắt ghép
Ghép chồi
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Ghép chồi và ghép cành
Ghép cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
a, Ghép chồi và ghép cành
Ghép chồi (mắt) là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Vd: hoa hồng, cam, chanh, bưởi…
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Chiết cành và giâm cành
Chiết cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
b, Chiết cành và giâm cành
Giâm cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
Vd: Cam, quýt…
Giâm cành là cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ.
Vd: cây sắn, cây mía
b, Chiết cành và giâm cành
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Phương pháp nhân giống vô tính
Là lấy các tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, túi phôi…) để nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp (in vitro) để tạo cây con.
Các thao tác phải được thực hiện trong điều kiện vô trùng.
Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào
* Ý nghĩa
- Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn.
- Đạt hiệu quả cao về số lượng và chất lượng cây giống.
c, Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
II. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người và thực vật
a, Đối với thực vật
a, Đối với con người
- Tạo nhiều giống cây có chất lượng và năng suất cao.
- Phục chế giống cây quý.
-Tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
1. Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
A- lóng
B- thân rễ
C- đỉnh sinh trưởng
D- rễ phụ
CỦNG CỐ
2. Trong pp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A- dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B- cành ghép không bị rơi.
C- nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D- cả A, B, C.
CỦNG CỐ
3. Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay ?
A- Gieo từ hạt
B- Chiết cành
C- Giâm cành
D- Nuôi cấy mô
CỦNG CỐ
4. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản :
A- Chỉ cần 1 cá thể
B- Cần có 2 cá thể trở lên
C- Cần có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D- Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
CỦNG CỐ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiêm Thị Tú Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)