Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Hoàng Quang Huynh |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các kiểu sinh sản cho phù hợp?
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41- TIẾT 43
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Khái quát các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
** Nghiên cứu SGK/160 và 169 hoàn thành PHT: Đặc điểm của các phương pháp nhân giống vô tính?
* Lấy ví dụ về một số hình thức sinh sản ở sinh vật?
**Phân tích ví dụ và rút ra khái niệm sinh sản?
*** Phân loại sinh sản? Nêu khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật?
1
Nhóm 1
Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Sinh sản hữu tính:…………………………………………………………......................................................................
Mọc
I. KHÁI NIỆM.
2
*Khái quát các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
**Hoàn thành PHT: Đặc điểm của các hình thức sinh sản vô tính?
1. Sinh sản bào tử
2. Sinh sản sinh dưỡng
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
Nhóm 2
9
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh dịch phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ
1. Sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản BÀO TỬ
Chu trình sinh sản
2. Sinh sản sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản: Thân, rễ, lá.
Chu trình sinh sản
ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
3
* Khái quát các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
** Nghiên cứu SGK/160 và 169 hoàn thành PHT: Đặc điểm của các phương pháp nhân giống vô tính?
Nhóm 3
PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH
Giâm
Nuôi cấy mô
Chiết
Ghép
- Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác
- Hai cây cùng giống hoặc cùng loài.
- Phần ghép có các mô tương đồng tiếp xúc ăn khớp với nhau, buộc chặt cành ghép(mắt ghép) vào thân ghép (gốc ghép)
- Chọn một cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
- Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ.
- Đảm bảo giữ ẩm, tuỳ loài mà kích ra rễ phù hợp.
Nuôi cấy mô
Từ các tế bào lấy từ các mô khác nhau của cơ thể thực vật( củ, đỉnh sinh trưởng, hạt phấn....) nuôi dưỡng trên môi trường thích hợp phát triển thành cây mới
- Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi xuống đất.
Điều kiện vô trùng
3.PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Một số thành tựu nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Cây thủy tùng
Phong lan
Hoa đồng tiền
Sâm Ngọc Linh
Dứa
Lan hồ điệp
Khoai tây
Chuối
Cây khoai cà
Du d?
Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô:
- Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp.
- Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý
- Tạo giống sạch bệnh,
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
- Đảm bảo duy trì các đặc tính di truyền của loài
- Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài
b. Đối với con người
- Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người
- Nhân nhanh giống cây trồng, rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển của cây cho sản phẩm sớm
- Tạo cây trồng sạch bệnh
- Phục chế các giống cây trồng quý.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 1: Nối ưu nhược điểm của các phương pháp sau cho phù hợp?
1C-2A-3D-4B
Bài 2: Gọi tên các phương pháp nhân giống vô tính cho phù hợp?
1: NUÔI CẤY MÔ
3: CHIẾT CÀNH
4: GHÉP CÀNH
2: GIÂM CÀNH
Bài 3: Chỉ rõ nguồn gốc tạo cá thể mới trong nhân giống vô tính của các hình ảnh sau:
1
2
3
6
5
4
Thân rễ
Thân củ
Rễ củ
Thân bò
Lá
Bào tử
Tình huống 1:Một số ưu điểm và hạn chế
của sinh sản vô tính ở thực vật
Ý 1: Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 2: Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt.
Ý 3: Không có tính đa dạng về di truyền điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.
Ý 4: Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
1
2
4
3
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tình huống 2
1. Quan sát chu trình sinh sản ở đỗ tương:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, SÁNG TẠO
2. Tìm thêm một số thành tựu mới trong nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô?
3. Nghiên cứu “Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật”. Cho biết:
- Thế nào là sinh sản hữu tính ở thực vật? Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Trình bày quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, hạt và quả, quá trình thụ phấn và thụ tinh?
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các kiểu sinh sản cho phù hợp?
CHƯƠNG IV. SINH SẢN
A – SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41- TIẾT 43
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Khái quát các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
** Nghiên cứu SGK/160 và 169 hoàn thành PHT: Đặc điểm của các phương pháp nhân giống vô tính?
* Lấy ví dụ về một số hình thức sinh sản ở sinh vật?
**Phân tích ví dụ và rút ra khái niệm sinh sản?
*** Phân loại sinh sản? Nêu khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật?
1
Nhóm 1
Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
Sinh sản hữu tính:…………………………………………………………......................................................................
Mọc
I. KHÁI NIỆM.
2
*Khái quát các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
**Hoàn thành PHT: Đặc điểm của các hình thức sinh sản vô tính?
1. Sinh sản bào tử
2. Sinh sản sinh dưỡng
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
Nhóm 2
9
Thể giao tử
Thể bào tử
(sinh ra từ thể giao tử)
Túi bào tử
Cuống
Giảm phân
bào tử
Nguyên phân
và phát triển
Thể giao tử
Tinh dịch phóng ra từ túi giao tử
Túi giao tử của trứng
Trứng
Thụ tinh
Nguyên phân
và phát triển
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Hợp tử
Hình 41.1 : SINH SẢN BÀO TỬ
1. Sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản BÀO TỬ
Chu trình sinh sản
2. Sinh sản sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản: Thân, rễ, lá.
Chu trình sinh sản
ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
3
* Khái quát các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật bằng sơ đồ? Ví dụ minh họa?
** Nghiên cứu SGK/160 và 169 hoàn thành PHT: Đặc điểm của các phương pháp nhân giống vô tính?
Nhóm 3
PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH
Giâm
Nuôi cấy mô
Chiết
Ghép
- Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác
- Hai cây cùng giống hoặc cùng loài.
- Phần ghép có các mô tương đồng tiếp xúc ăn khớp với nhau, buộc chặt cành ghép(mắt ghép) vào thân ghép (gốc ghép)
- Chọn một cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn xung quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
- Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ.
- Đảm bảo giữ ẩm, tuỳ loài mà kích ra rễ phù hợp.
Nuôi cấy mô
Từ các tế bào lấy từ các mô khác nhau của cơ thể thực vật( củ, đỉnh sinh trưởng, hạt phấn....) nuôi dưỡng trên môi trường thích hợp phát triển thành cây mới
- Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi xuống đất.
Điều kiện vô trùng
3.PHƯƠNG PHÁP NHÂN GiỐNG VÔ TÍNH
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Một số thành tựu nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Cây thủy tùng
Phong lan
Hoa đồng tiền
Sâm Ngọc Linh
Dứa
Lan hồ điệp
Khoai tây
Chuối
Cây khoai cà
Du d?
Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô:
- Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp.
- Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý
- Tạo giống sạch bệnh,
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
a. Đối với đời sống thực vật
- Đảm bảo duy trì các đặc tính di truyền của loài
- Đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài
b. Đối với con người
- Duy trì các tính trạng tốt có lợi cho con người
- Nhân nhanh giống cây trồng, rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển của cây cho sản phẩm sớm
- Tạo cây trồng sạch bệnh
- Phục chế các giống cây trồng quý.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
Bài 1: Nối ưu nhược điểm của các phương pháp sau cho phù hợp?
1C-2A-3D-4B
Bài 2: Gọi tên các phương pháp nhân giống vô tính cho phù hợp?
1: NUÔI CẤY MÔ
3: CHIẾT CÀNH
4: GHÉP CÀNH
2: GIÂM CÀNH
Bài 3: Chỉ rõ nguồn gốc tạo cá thể mới trong nhân giống vô tính của các hình ảnh sau:
1
2
3
6
5
4
Thân rễ
Thân củ
Rễ củ
Thân bò
Lá
Bào tử
Tình huống 1:Một số ưu điểm và hạn chế
của sinh sản vô tính ở thực vật
Ý 1: Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 2: Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt.
Ý 3: Không có tính đa dạng về di truyền điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.
Ý 4: Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
1
2
4
3
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tình huống 2
1. Quan sát chu trình sinh sản ở đỗ tương:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, SÁNG TẠO
2. Tìm thêm một số thành tựu mới trong nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô?
3. Nghiên cứu “Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật”. Cho biết:
- Thế nào là sinh sản hữu tính ở thực vật? Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Trình bày quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, hạt và quả, quá trình thụ phấn và thụ tinh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quang Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)