Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Đẻ trứng, ấp nở
Nảy chồi
Giâm
Mọc
Nảy mầm
Sinh sản
1
2
3
4
5
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản ở ong
4
Sinh sản hữu tính
x
Sinh sản ở lợn
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
có
có
có
có
có
có
1. Có sự trao đổi, tái tổ hợp hai bộ gen
2. Luôn gắn liền với giảm phân
5. Tạo sự đa dạng di truyền
6. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống thay đổi
phân biệt các đặc điểm của sinh sản vô tính và hữu tính? Từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của SSHT :
3. Đặc điểm di truyền
2. Cơ sở tế bào học
- Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ
1. Khái niệm
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Điểm phân biệt
4. Ý nghĩa
- Nguyên phân
- Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
- Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
- Thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ ít đa dạng về mặt di truyền
Thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ Có sự đa dạng di truyền cao hơn
- Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi
I n
II 2n
I n
II 2n
II 2n
Cá thể♂
Cá thể ♀
I n
I n
Giảm phân
Thụ tinh
Hợp tử
Giao tử
* Đặc trưng:
- Luôn có sự tái tổ hợp gen ( qua giảm phân tạo giao tử và tổ hợp khi thụ tinh)
- Tạo sự đa dạng nên thich nghi với môi trường
Đặc trưng của sinh sản hữu tính
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.
SSHT ưu việt hơn SSVT:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống.
+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu di truyền cho CLTN và tiến hóa.
Điền thông tin “có” hoặc “không” vào những ô trống của bảng sau:
KHÔNG
KHÔNG
KHÔNG
CÓ
CÓ
CÓ
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Có ở các loài thực vật như: rêu , dương xỉ,…
Rêu
Dương xỉ
Rêu
Bào tử
ở
dương xỉ
Rêu
Dương xỉ
- Đặc điểm của sinh sản bằng bào tử:
+ Cơ thể mới được phát triển trực tiếp từ bào tử.
+ Trong chu trình sống có sự xen kẽ 2 thế hệ giao tử thể và bào tử thể.
Bào tử
Túi bào tử
THỂ BÀO TỬ
GIẢM PHÂN
Sinh sản bào tử ở Rêu
17
NGUYÊN PHÂN
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
THỤ TINH
GIẢM PHÂN
Tinh trùng
Trứng
THỂ BÀO TỬ
Sinh sản bào tử ở Rêu
18
Bào tử
Túi bào tử
NGUYÊN PHÂN
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
Túi giao tử
đực
Túi giao tử
cái
Bào tử
Túi bào tử
THỤ TINH
GIẢM PHÂN
THỂ BÀO TỬ
Sinh sản bào tử ở Rêu
19
NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN
Hợp tử
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
Túi giao tử
cái
Túi giao tử
đực
Trứng
Tinh trùng
Cây trưởng thành
Giảm phân
Nguyên phân
Thụ tinh
Lưỡng bội
Đơn bội
(2n)
(2n)
(2n)
Bào tử (n)
Cơ thể mới (n)
Sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản BÀO TỬ
Chu trình sinh sản
Có ở các loài thực vật bậc cao: khoai tây, phong lan,…
Là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể.
Thân củ (Khoai tây)
thân bò (rau má)
Rễ củ (Khoai lang)
thân bò (dâu tây)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
Bằng?
Bằng?
Bằng?
THÂN
Rễ
LÁ
Rau má
Lá sống đời
Rễ củ (Khoai lang)
Khoai tây
Hành
Thân củ
Thân củ (Khoai tây)
Thân bò (Rau má)
Chiết cành và giâm cành
Ghép chồi và ghép cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Phương pháp nhân giống vô tính
Ghép chồi
Gốc ghép
Chồi ghép
Cột chặt chồi vào gốc ghép
Ghép cành
Ghép Chồi
Ghép nêm
Cành ghép
Gốc ghép
Chiết cành cao
Cơ sở khoa học:
Quá trình nguyên phân
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Một số thành tựu nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Cây thủy tùng
Phong lan
Hoa đồng tiền
Sâm Ngọc Linh
Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô:
- Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp.
- Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý
- Tạo giống sạch bệnh,
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
33
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
Nhân nhanh giống cây trồng sạch bệnh trong một thời gian ngắn.
Vườn hoa Ly
Vườn bạch đàn
Duy trì được các tính trạng tốt, có lợi cho con người.
Bưởi năm roi
Quýt cái bè
Phục chế các giống quý hiếm đang bị thoái hóa.
Cây nhân sâm
Nuôi nhân rễ tơ ở cây nhân sâm
Cây cà chua thân gỗ
Bài 1: Nối ưu nhược điểm của các phương pháp sau cho phù hợp?
1C-2A-3D-4B
Bài 2: Gọi tên các phương pháp nhân giống vô tính cho phù hợp?
1: NUÔI CẤY MÔ
3: CHIẾT CÀNH
4: GHÉP CÀNH
2: GIÂM CÀNH
Bài 3: Chỉ rõ nguồn gốc tạo cá thể mới trong nhân giống vô tính của các hình ảnh sau:
1
2
3
6
5
4
Thân rễ
Thân củ
Rễ củ
Thân bò
Lá
Bào tử
Tình huống 1:Một số ưu điểm và hạn chế
của sinh sản vô tính ở thực vật
Ý 1: Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 2: Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt.
Ý 3: Không có tính đa dạng về di truyền điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.
Ý 4: Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
1
2
4
3
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tình huống 2
1. Quan sát chu trình sinh sản ở đỗ tương:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, SÁNG TẠO
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A.Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ
B. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Bằng giao tử cái
B
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính:
S
S
S
Đ
A. Toàn năng
B. Phân hóa
C. Chuyên hóa
D. Cảm ứng
Giâm
Chiết
Ghép
Nuôi cấy mô
Hãy nối các hình với các phương pháp tương ứng
Câu 4: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
A. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
C. Để tránh sâu bệnh gây hại.
D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
D
Các câu sau đây, nh?ng cõu no sai ?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái .
Trong sinh sản vô tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
C. Sinh sản bằng bào tử không phải là một hình thức sinh sản vô tính của thực vật.
D. Từ hạt phấn không thể nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để thành cây được .
E. Một trong những lợi ích của nhân giống vô tính là giữ nguyên được tính trạng di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân
S
S
Cây nào dưới đây mà cơ thể mới được sinh ra từ rễ củ:
A. Khoai lang
C. Sắn
D. Gừng
S
S
S
Đ
B. Khoai tây
A
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là
A. tính toàn năng của tế bào.
B. phân hóa tế bào.
C. chuyển hóa tế bào.
D. cảm ứng.
Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng
A. rễ.
B. thân rễ.
C. lá.
D. rễ củ.
DẶN DÒ
Về nhà xem lại:
bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật.
Trả lời câu hỏi liên quan đến sinh sản bào tử ở rêu và dương xỉ.
Xem trước và chuẩn bị:
bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
.
1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp quần thể có mật độ thấp.
2. Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
3. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
4. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi
5. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện môi trường sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
6. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
Nảy chồi
Giâm
Mọc
Nảy mầm
Sinh sản
1
2
3
4
5
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Sinh sản
Sinh sản vô tính
Sinh sản ở ong
4
Sinh sản hữu tính
x
Sinh sản ở lợn
Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
có
có
có
có
có
có
1. Có sự trao đổi, tái tổ hợp hai bộ gen
2. Luôn gắn liền với giảm phân
5. Tạo sự đa dạng di truyền
6. Tăng khả năng thích nghi với môi trường sống thay đổi
phân biệt các đặc điểm của sinh sản vô tính và hữu tính? Từ đó rút ra kết luận về đặc điểm của SSHT :
3. Đặc điểm di truyền
2. Cơ sở tế bào học
- Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ
1. Khái niệm
Sinh sản hữu tính
Sinh sản vô tính
Điểm phân biệt
4. Ý nghĩa
- Nguyên phân
- Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
- Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
- Thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ ít đa dạng về mặt di truyền
Thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ Có sự đa dạng di truyền cao hơn
- Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi
I n
II 2n
I n
II 2n
II 2n
Cá thể♂
Cá thể ♀
I n
I n
Giảm phân
Thụ tinh
Hợp tử
Giao tử
* Đặc trưng:
- Luôn có sự tái tổ hợp gen ( qua giảm phân tạo giao tử và tổ hợp khi thụ tinh)
- Tạo sự đa dạng nên thich nghi với môi trường
Đặc trưng của sinh sản hữu tính
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của hai bộ gen.
Luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử.
SSHT ưu việt hơn SSVT:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trường sống.
+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu di truyền cho CLTN và tiến hóa.
Điền thông tin “có” hoặc “không” vào những ô trống của bảng sau:
KHÔNG
KHÔNG
KHÔNG
CÓ
CÓ
CÓ
Sinh sản vô tính
Sinh sản bào tử
Sinh sản sinh dưỡng
Có ở các loài thực vật như: rêu , dương xỉ,…
Rêu
Dương xỉ
Rêu
Bào tử
ở
dương xỉ
Rêu
Dương xỉ
- Đặc điểm của sinh sản bằng bào tử:
+ Cơ thể mới được phát triển trực tiếp từ bào tử.
+ Trong chu trình sống có sự xen kẽ 2 thế hệ giao tử thể và bào tử thể.
Bào tử
Túi bào tử
THỂ BÀO TỬ
GIẢM PHÂN
Sinh sản bào tử ở Rêu
17
NGUYÊN PHÂN
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
THỤ TINH
GIẢM PHÂN
Tinh trùng
Trứng
THỂ BÀO TỬ
Sinh sản bào tử ở Rêu
18
Bào tử
Túi bào tử
NGUYÊN PHÂN
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
Túi giao tử
đực
Túi giao tử
cái
Bào tử
Túi bào tử
THỤ TINH
GIẢM PHÂN
THỂ BÀO TỬ
Sinh sản bào tử ở Rêu
19
NGUYÊN PHÂN
NGUYÊN PHÂN
Hợp tử
THỂ
GIAO
TỬ
THỂ
GIAO
TỬ
Túi giao tử
cái
Túi giao tử
đực
Trứng
Tinh trùng
Cây trưởng thành
Giảm phân
Nguyên phân
Thụ tinh
Lưỡng bội
Đơn bội
(2n)
(2n)
(2n)
Bào tử (n)
Cơ thể mới (n)
Sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản BÀO TỬ
Chu trình sinh sản
Có ở các loài thực vật bậc cao: khoai tây, phong lan,…
Là hình thức sinh sản từ các phần sinh dưỡng của cơ thể.
Thân củ (Khoai tây)
thân bò (rau má)
Rễ củ (Khoai lang)
thân bò (dâu tây)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
Bằng?
Bằng?
Bằng?
THÂN
Rễ
LÁ
Rau má
Lá sống đời
Rễ củ (Khoai lang)
Khoai tây
Hành
Thân củ
Thân củ (Khoai tây)
Thân bò (Rau má)
Chiết cành và giâm cành
Ghép chồi và ghép cành
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Phương pháp nhân giống vô tính
Ghép chồi
Gốc ghép
Chồi ghép
Cột chặt chồi vào gốc ghép
Ghép cành
Ghép Chồi
Ghép nêm
Cành ghép
Gốc ghép
Chiết cành cao
Cơ sở khoa học:
Quá trình nguyên phân
Chọn vật liệu nuôi cấy
Khử trùng
Tạo chồi
Tạo rễ
Cấy cây vào môi trường thích ứng
Trồng cây trong vườn ươm
* Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB
Một số thành tựu nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Cây thủy tùng
Phong lan
Hoa đồng tiền
Sâm Ngọc Linh
Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô:
- Sản xuất giống mới nhanh trên quy mô công nghiệp.
- Củng cố các đặc tính di truyền của các giống cây quý
- Tạo giống sạch bệnh,
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
33
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
Nhân nhanh giống cây trồng sạch bệnh trong một thời gian ngắn.
Vườn hoa Ly
Vườn bạch đàn
Duy trì được các tính trạng tốt, có lợi cho con người.
Bưởi năm roi
Quýt cái bè
Phục chế các giống quý hiếm đang bị thoái hóa.
Cây nhân sâm
Nuôi nhân rễ tơ ở cây nhân sâm
Cây cà chua thân gỗ
Bài 1: Nối ưu nhược điểm của các phương pháp sau cho phù hợp?
1C-2A-3D-4B
Bài 2: Gọi tên các phương pháp nhân giống vô tính cho phù hợp?
1: NUÔI CẤY MÔ
3: CHIẾT CÀNH
4: GHÉP CÀNH
2: GIÂM CÀNH
Bài 3: Chỉ rõ nguồn gốc tạo cá thể mới trong nhân giống vô tính của các hình ảnh sau:
1
2
3
6
5
4
Thân rễ
Thân củ
Rễ củ
Thân bò
Lá
Bào tử
Tình huống 1:Một số ưu điểm và hạn chế
của sinh sản vô tính ở thực vật
Ý 1: Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 2: Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt.
Ý 3: Không có tính đa dạng về di truyền điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng.
Ý 4: Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
1
2
4
3
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Trò chơi:
Cây nào có thể ghép được với nhau:
Cà chua
Dưa hấu
Táo tàu
Chanh
Bòn bon
Dâu
Táo chua
Chanh Volka
Bầu
Cà tím
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Tình huống 2
1. Quan sát chu trình sinh sản ở đỗ tương:
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, SÁNG TẠO
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A.Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ
B. Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
D. Bằng giao tử cái
B
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là tính:
S
S
S
Đ
A. Toàn năng
B. Phân hóa
C. Chuyên hóa
D. Cảm ứng
Giâm
Chiết
Ghép
Nuôi cấy mô
Hãy nối các hình với các phương pháp tương ứng
Câu 4: Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì:
A. Dễ trồng và ít công chăm sóc.
B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều.
C. Để tránh sâu bệnh gây hại.
D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
D
Các câu sau đây, nh?ng cõu no sai ?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái .
Trong sinh sản vô tính con cái sinh ra giống nhau và giống cơ thể mẹ.
C. Sinh sản bằng bào tử không phải là một hình thức sinh sản vô tính của thực vật.
D. Từ hạt phấn không thể nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để thành cây được .
E. Một trong những lợi ích của nhân giống vô tính là giữ nguyên được tính trạng di truyền mà con người mong muốn nhờ cơ chế nguyên phân
S
S
Cây nào dưới đây mà cơ thể mới được sinh ra từ rễ củ:
A. Khoai lang
C. Sắn
D. Gừng
S
S
S
Đ
B. Khoai tây
A
Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là
A. tính toàn năng của tế bào.
B. phân hóa tế bào.
C. chuyển hóa tế bào.
D. cảm ứng.
Người ta trồng cây mía từ cơ quan nào của cây?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Thân củ.
Cây cỏ dại thì rất khó tiêu diệt vì chúng sinh sản sinh dưỡng bằng
A. rễ.
B. thân rễ.
C. lá.
D. rễ củ.
DẶN DÒ
Về nhà xem lại:
bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật.
Trả lời câu hỏi liên quan đến sinh sản bào tử ở rêu và dương xỉ.
Xem trước và chuẩn bị:
bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
.
1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp quần thể có mật độ thấp.
2. Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
3. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
4. Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về đặc điểm di truyền. Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi
5. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện môi trường sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
6. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)