Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuỷ Trúc | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 11
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A- SINH SẢN Ở THỰC VẬT
----------------------------
BÀI 41 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Lớp : 11A9
Người dạy: Lê Thị Thuỷ Trúc
Khái niệm chung về sinh sản
Sinh sản vô tính ở thực vật
Sinh sản vô tính là gì?
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Phương pháp nhân giống vô tính
Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người
NỘI DUNG
Quan sát những hình ảnh sau đây:
I.Khái niệm chung về sinh sản:
1.Khái niệm sinh sản:
Là quá trình hình thành cơ thể mới, đảm bảo quá trình phát triển liên tục của loài.
2.Các hình thức sinh sản:
Có 2 hình thức: + Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
Sinh sản là gì?
I.Khái niệm chung về sinh sản:
1.Khái niệm sinh sản:
Cây con mọc lên từ bộ phận nào của cơ thể mẹ?
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái để tạo thành cây con hay không?
II.Sinh sản vô tính ở thực vật:
1.Sinh sản vô tính là gì?
II.Sinh sản vô tính ở thực vật:
1.Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái. Cây con có hình thái giống nhau và giống cây mẹ.
Bản chất của sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân

2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
Thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào?
Sinh sản bào tử
( Rêu, dương xỉ,…)
Sinh sản sinh dưỡng
( Khoai tây, lá thuốc bỏng,…)
II.Sinh sản vô tính ở thực vật:
a.Sinh sản bào tử
Quan sát sơ đồ sau:
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
Trứng
(n)
Hợp tử
(2n)
Bào tử
(n)
Túi tinh
(n)
a.Sinh sản bào tử
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
a.Sinh sản bào tử
*Khái niệm
Sinh sản bào tử là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
-Ví dụ: Rêu, Dương xỉ
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
*Ý nghĩa:
+Mở rộng vùng phát tán của bào tử, từ đó mở rộng vùng phân bố.
+Tạo được nhiều cơ thể mới trong cùng một thế hệ.
Nêu con đường phát tán của bào tử?
a.Sinh sản bào tử
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
b.Sinh sản sinh dưỡng (SSSD)
Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận của cơ thể mẹ ( rễ, thân, lá).
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
+SSSD tự nhiên (thân củ, thân bò, lá, rễ,…)
+SSSD nhân tạo ( nhân giống vô tính)
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
b.Sinh sản sinh dưỡng (SSSD)
2.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
PHT: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
a. Ghép chồi và ghép cành:
Lấy một đoạn thân, cành hay chồi của cây này ghép lên thân hay gốc của cây khác sao cho ăn khớp.
Phối hợp được các đặc tính tốt của các cây khác nhau.
Bưởi, cam, táo ta, khế ngọt,….
b. Chiết cành và giâm cành:
*Chiết cành:
Chọn cành chiết cạo lớp vỏ, bọc đất mùn và đợi đến khi ra rễ Cắt rời cành  Đem trồng thành cây mới.
Duy trì các đặc tính tốt của cây, rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch.
Chanh, cam, hoa hồng,…
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Trồng cây ăn quả lâu năm bằng chiết cành có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?
b. Chiết cành và giâm cành:
*Chiết cành:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
b. Chiết cành và giâm cành:
*Giâm cành:
Cắt một đoạn thân, lá, rễ hoặc cành, cắm hoặc vùi vào đất ẩm.
Tạo cây con dễ dàng, nhanh chóng.
Khoai, sắn, dâu tằm, mía,…
Cơ sở khoa học: Tính toàn năng của tế bào thực vật.
Là khả năng của tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn ra hoa và kết hạt bình thường.
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Lấy tế bào bất kì ở bộ phận nào của cơ thể thực vật ( đỉnh sinh trưởng, củ , lá, bao phấn, hạt phấn,…) đem nuôi cấy trong phòng thí nghiệm( invitro)Cây mới
+Đảm bảo được tính trạng di truyền mong muốn.
+Nhân nhanh được số lượng lớn cây ( cây quý hiếm), giá thành rẻ.
Hoa ly, phong lan, khoai tây…
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
Nhân giống phong lan bằng nuôi cấy mô
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
Nhân giống chuối bằng nuôi cấy mô
3.Phương pháp nhân giống vô tính:
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
4.Vai trò của sinh sản vô tính:
a.Đối với đời sống thực vật:
Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài
b.Đối với con người:
Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người trong trồng trọt
Nhân nhanh giống cây trồng
Tạo giống cây sạch bệnh
Phục chế giống quý đang bị thoái hóa
Hiệu quả kinh kế cao, giá thành thấp
Củng cố
Câu 1: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra:
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
B. chỉ từ rễ của cây
C. chỉ từ một phần thân cây
D. chỉ từ lá của cây
A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
Củng cố
Câu 2: Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính:
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
C. giống cây bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
D. giống bố mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái.
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái
Câu 3: Trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng:
A. rễ phụ
B. lóng
C. thân rễ
D. thân bò
C. thân rễ
Củng cố
Câu 4: Bào tử ở thực vật mang bộ nhiễm sắc thế (NST):
A. lưỡng bội và hình thành cây đơn bội.
B. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội.
C. đơn bội và hình thành cây lưỡng bội.
D. đơn bội và hình thành cây đơn bội.
B. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội
Củng cố
CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI
ĐÃ THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuỷ Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)