Bai 41 sinh san vô tinh o thuc vat
Chia sẻ bởi Phạm Hữu Tình |
Ngày 24/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: bai 41 sinh san vô tinh o thuc vat thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
II. sinh sản vô tính ở thực vật
1.Sinh Sản vô tính là gì?
Hãy quan sát lại VD1 từ đó nêu khái niệm sinh sản vô tính ở thực vât
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ.
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Hãy đọc thông tin SGK và cho biết có mấy hình thức sinh sản vô tính ở thực vật? đó là những hình thức nào?
- Có 2 hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:Sinh sản bào tử và sinh sản có ở ninh dưỡng.
a) Sinh sản bào tử
Hãy cho biết sinh sản bào tử có ở những đối tượng nào?
- Sinh sản bào tử có ở đối tượng thực vật bào tử như rêu, dương xỉ.
Hãy đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình ảnh sau và mô tả lại chu trình phát triển của rêu
- chu trình phát triển của rêu gồm 5 giai đoạn
Hãy quan sát hình sau đây và mô tả giai đoạn sinh sản vô tính bào tử cuả rêu?
* chu trình phát triển bào tử của rêu
GP NP
Thể giao tử (chứa túi bào tử) Bào tử thể giao tử
(2n) (n) (n)
b)Sinh sản sinh dưỡng
Hãy quan sát hình 41.2 SGK và các hình vẽ sau và mô tả sinh sản sinh dưỡng cuả thực vật
- Thân củ: sinh sản bằng chồi mọc từ củ tạo thành đỉnh sinh trưởng.
- Thân rễ tại các mắt hình thành các đỉh sinh trưởng và phát triển thành cây con.
- sinh sản bằng lá thường gặp ở đối tượng như: thuốc bỏng
- Từ sựmô tả đó hãy nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
- sinh sản sinh dưỡng là hính thức sinh sản vô tính mà cây non được tạo thành từ môt phần của cơ quan sinh dưỡng.
-hãy nêu một vài hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
- Thân củ: sinh sản bằng chồi mọc từ củ tạo thành đỉnh sinh trưởng.
- Thân rễ tại các mắt hình thành các đỉh sinh trưởng và phát triển thành cây con.
- Sinh sản bằng lá thường gặp ở đối tượng như: thuốc bỏng
3.phương pháp nhân giống vô tính
Hãy quan sát các hình vẽ sau đây và cho biết có mấy hình thức nhân giống trong thực tế hay sử dụng?
a) ghép chồi và ghép cành
- ghép chồi
- Ghép cành
-giâm cành
- chiết cành
- nuôi cấy mô tế bào thực vật
Em hãy cho biết cơ sở của hình thức nuôi cấy mô tế bào thực vật?
+ ưu nhược điểm cuả từng hình thức
Em hãy nêu một vài thành tựu của nuôi cấy mô tế bào thực vật
- Nuôi cấy hoa lan, nuôi cấy các cây thu quốc quý.
4. vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và sản xuất nông nghiệp.
- Em hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính đói với đời sống thực vật?
-sinh sản vô tính giúp cho thực vật tồn tại và phát triển
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với sản xuất nông nghiệp?
- giúp con người nhân nhanh các giống sạch bệnh đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Bảo tồn nhiều loài cây quý hiếm đặc biệt là các cây thuốc.
- Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cây trồng từ hạt và cây mọc từ cành chiết?
- Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau
Câu 1: Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng:
A.Lóng B.Thân rễ
C. Đỉnh sinh trưởng D.Rễ phụ
Câu2: Trong ghép cành mục đích buộc chặt giữa cành ghépvà gốc ghép để:
A.Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
B. Cành ghép không bị rơi
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D.Cả A,B,C.
1.Sinh Sản vô tính là gì?
Hãy quan sát lại VD1 từ đó nêu khái niệm sinh sản vô tính ở thực vât
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống cá thể mẹ.
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Hãy đọc thông tin SGK và cho biết có mấy hình thức sinh sản vô tính ở thực vật? đó là những hình thức nào?
- Có 2 hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:Sinh sản bào tử và sinh sản có ở ninh dưỡng.
a) Sinh sản bào tử
Hãy cho biết sinh sản bào tử có ở những đối tượng nào?
- Sinh sản bào tử có ở đối tượng thực vật bào tử như rêu, dương xỉ.
Hãy đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình ảnh sau và mô tả lại chu trình phát triển của rêu
- chu trình phát triển của rêu gồm 5 giai đoạn
Hãy quan sát hình sau đây và mô tả giai đoạn sinh sản vô tính bào tử cuả rêu?
* chu trình phát triển bào tử của rêu
GP NP
Thể giao tử (chứa túi bào tử) Bào tử thể giao tử
(2n) (n) (n)
b)Sinh sản sinh dưỡng
Hãy quan sát hình 41.2 SGK và các hình vẽ sau và mô tả sinh sản sinh dưỡng cuả thực vật
- Thân củ: sinh sản bằng chồi mọc từ củ tạo thành đỉnh sinh trưởng.
- Thân rễ tại các mắt hình thành các đỉh sinh trưởng và phát triển thành cây con.
- sinh sản bằng lá thường gặp ở đối tượng như: thuốc bỏng
- Từ sựmô tả đó hãy nêu khái niệm sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
- sinh sản sinh dưỡng là hính thức sinh sản vô tính mà cây non được tạo thành từ môt phần của cơ quan sinh dưỡng.
-hãy nêu một vài hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
- Thân củ: sinh sản bằng chồi mọc từ củ tạo thành đỉnh sinh trưởng.
- Thân rễ tại các mắt hình thành các đỉh sinh trưởng và phát triển thành cây con.
- Sinh sản bằng lá thường gặp ở đối tượng như: thuốc bỏng
3.phương pháp nhân giống vô tính
Hãy quan sát các hình vẽ sau đây và cho biết có mấy hình thức nhân giống trong thực tế hay sử dụng?
a) ghép chồi và ghép cành
- ghép chồi
- Ghép cành
-giâm cành
- chiết cành
- nuôi cấy mô tế bào thực vật
Em hãy cho biết cơ sở của hình thức nuôi cấy mô tế bào thực vật?
+ ưu nhược điểm cuả từng hình thức
Em hãy nêu một vài thành tựu của nuôi cấy mô tế bào thực vật
- Nuôi cấy hoa lan, nuôi cấy các cây thu quốc quý.
4. vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và sản xuất nông nghiệp.
- Em hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính đói với đời sống thực vật?
-sinh sản vô tính giúp cho thực vật tồn tại và phát triển
- Hãy nêu vai trò của sinh sản vô tính đối với sản xuất nông nghiệp?
- giúp con người nhân nhanh các giống sạch bệnh đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Bảo tồn nhiều loài cây quý hiếm đặc biệt là các cây thuốc.
- Em hãy nêu ưu, nhược điểm của cây trồng từ hạt và cây mọc từ cành chiết?
- Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau
Câu 1: Ngoài tự nhiên cây tre sinh sản bằng:
A.Lóng B.Thân rễ
C. Đỉnh sinh trưởng D.Rễ phụ
Câu2: Trong ghép cành mục đích buộc chặt giữa cành ghépvà gốc ghép để:
A.Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
B. Cành ghép không bị rơi
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D.Cả A,B,C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hữu Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)