Bài 41. Quá trình hình thành loài

Chia sẻ bởi Nghiêm Mạnh Thắng | Ngày 11/05/2019 | 162

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Quá trình hình thành loài thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Lớp 12A1 xin chào mừng
các thầy cô giáo về dự
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Loài sinh häc là gì ? Hãy nêu vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá ?
Loài sinh häc là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác.
- Các cơ chế cách li (®Þa lÝ vµ sinh s¶n) cã t¸c dông củng cố tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt. C¸ch li sinh s¶n (di truyÒn) ®­îc hình thµnh sÏ kÕt thóc qu¸ trình tiÕn ho¸ nhá.
KTBC:
đáp án:
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
- Thực chất của quá trènh Hènh thành loài
- Các con đường chủ yếu Hènh thành loài
I. Hình thành loài bằng con đường địa lý
II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
III. Hình thành loài bằng đột biến lớn
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Thực chất quá trình hình thành loài
Thực chất
Lµ sù cải biÕn thµnh phÇn kiÓu gen cña quÇn thÓ ban ®Çu theo h­íng thÝch nghi,
t¹o ra hÖ gen míi,
c¸ch li sinh sản víi quÇn thÓ gèc.
Thực chất của quá trình hình thành loài mới là gì? Nó diễn ra theo những con đường nào?
Những cơ chế nào đã thúc đẩy quá trình hình thành loài mới?
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Những con đường hình thành loài chủ yếu:
+ Hình thành loài bằng con đường địa lý
+ Hình thành loài bằng con đường sinh thái
+ Hình thành loài bằng đột biến lớn
Những cơ chế thúc đẩy:
+ Quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình CLTN
+ Các cơ chế cách li.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
I. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÍ

CÁC CON ĐƯỜNG CHỦ YẾU HÌNH THÀNH LOÀI
+ Các quần thể trong loài bị cách li địa lí trong những trường hợp nào?
- Loài mở rộng khu phân bố.
- Khu phân bố bị chia cắt.
Đặc biệt trong trường hợp ở mỗi khu vực địa lí có điều kiện địa chất khác nhau, khí hậu khác nhau.
+ Nêu cơ chế của quá trình hình thành loài bằng
con đường địa lí?
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Co ch?.
Loài ban đầu


Các nòi địa lí

Các nhân tố tiến hoá
(CLTN)
Cách li sinh s?n (di truyền)


Loài mới
Cách li địa lí
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Ví dụ: Về loài chim sẻ ngô
Hãy trình bày nội dung của ví dụ.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Có dạng lai
tự nhiên
Có dạng lai
tự nhiên
Không có dạng lai
tự nhiên
?
Loài ban đầu
Chướng ngại địa lí
Sơ đồ động mô tả quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
- Hãy phân tích vai trò của điều kiện địa lí đối với sự hình thành loài?
+ Làm cho các loài bị cách li.
+ Qui định các hướng chọn lọc cụ thể.
- Hình thành loài bằng con đường địa lí đã giải thích cho quan niệm của Đacuyn như thế nào?
+ Giải thích cho quan niệm của Đacuyn về con đường phân li tính trạng.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
II. HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
+ Nêu những đặc điểm cơ bản của quá trình hình thành loài bằng con đường sinh thái ?
- Phương thức này thường gặp ở Thực vật và động vật ít di chuyển xa.
- Các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau đưa đến sự hình thành loài mới.
- Theo nghĩa hẹp, loài mới được hình thành từ một nòi sinh thái ở ngay trong khu phân bố của loài gốc.
+ Hãy nêu cơ chế của con đường này?
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Cơ chế
Loài ban đầu
Nòi A
Nòi B
Loài A
Loài B
Cách li sinh thái
CLTN,
Cách li sinh sản
(di truyền)
Hãy mô tả quá trình này qua ví dụ cụ thể?
Khác nhau về thời kì sinh trưởng, phát triển
Ví dụ: Loài cỏ băng sống trên bãi bồi và ở bờ sông Vônga
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Ví dụ: Loài cá hồi trong hồ Xêvan.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
III. Hènh thành loài bằng đột biến lớn
1. Đa bội hóa khác nguồn
- Cơ chế của quá trình hình thành loài do đa bội hóa khác nguồn ?
Lai xa kết hợp với đa bội hóa.
- Lai xa và đa bội hóa thường gặp ở đối tượng nào?
Thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật vì cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp, sự đa bội hóa lại thường gây nên những rối loạn về giới tính.
- Mô tả ví dụ theo Hình 41.3 – SGK.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Ví dụ: Loài lúa mè Triticum aestivum
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Cơ chế.
+ X?y ra trong nguyên phân.
- Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, các NST nhân đôi
nhưng thoi vô sắc không hỡnh thành, kết qu? tạo thể tứ bội.
- Hoặc x?y ra ở cơ quan sinh dưỡng tạo thể kh?m (c�nh 4n
trờn cõy 2n) được nhân lên nhờ sinh s?n vô tính sinh dưỡng...
+ X?y ra trong gi?m phân tạo giao tử 2n, các giao tử 2n kết hợp với nhau tạo dạng 4n hoặc giao tử 2n kết hợp với giao tử n tạo dạng 3n...
2. Da bội hoá cùng nguồn (t? da b?i)
Nêu cơ chế của đa bội hoá cùng nguồn ?
Lưu ý: Dạng đa bội mới thích nghi sẽ phát triển thành quần thể mới, cách li sinh sản với loài gốc 2n, khi đó
dạng đa bội trở thành loài mới.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể
Cơ chế.
+ Đây là phương thức hình thành loài liên quan với các đột biến cấu trúc NST đặc biệt là đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn.
+ Thoạt tiên xuất hiện một số cá thể mang đột biến đảo đoạn hay chuyển đoạn NST, nếu tỏ ra thích nghi, chúng sẽ phát triển và chiếm một phần trong khu phân bố của dạng gốc, sau đó lan rộng ra, cách li sinh sản với dạng gốc loài mới
Nêu cơ chế của hình thành loài do cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể ?
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Điều kiện hình thành loài mới
+ Ki?u gen mới.
+ Mang đặc điểm thích nghi với điều kiện sống mới.
+ Cách li sinh sản với quần thể gốc.
+ Và loài mới hỡnh thành không phải là một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại và phát triển như một mắt xích trong hệ sinh thái, đứng v?ng qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Loài mới hình thành
cần có các điều kiện nào?
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
+ Xuất hiện các dạng mới trong loài.
( QTDB + QTGP)
+ Xác lập loài mới.
(CLTN+ Các cơ chế cách li chủ yếu cách li sinh sản)
+ Kiên định loài mới
( QTGP + CLTN)
Loài mới được hình thành qua mấy giai đoạn và vai trò của các nhân tố tiến hoá tác động
ở mỗi giai đoạn?
Loài mới được hỡnh thành qua 3 giai đoạn:
CỦNG CỐ
Sự khác nhau giữa hình thành loài bằng đa bội hóa khác nguồn và đa bội hóa cùng nguồn?
- Để tạo ra loài mới có sự cách li sinh sản trước hợp tử.
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3
GV: NGHIÊM MẠNH THẮNG TIẾT 4. THỨ 6. NGÀY 20/2/2009.
GV: nghiêm mạnh thắng Tiết 4. Thứ 6. Ngày 20/2/2009.

Trường thpt yên định 3
Hướng dẫn về nhà
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 SGK.
- Tìm hiểu trước nội dung bài Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
- So sánh quan niệm Lamac, Đacuyn và quan niệm hiện đại về quá trình hình thành loài mới? Lấy VD minh họa thể hiện 3 quan niệm trên?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
GV: NGHIÊM MẠNH THẮNG TIẾT 4. THỨ 6. NGÀY 20/2/2009.
TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiêm Mạnh Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)