Bài 41. Phenol
Chia sẻ bởi Lê Đình Kiên |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Phenol thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
LỚP 11A5
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Đáp án
2 C2H5ONa
(C2H5)2O
2 C2H5OH
+
2 Na
C2H5Br
C2H5OH
+
HBr
+ H2O
2 C2H5OH
+ H2O
H2SO4đ
140o
+ H2
C2H5OH
C2H4
+
H2O
H2SO4đ
170o
to
1.
2.
3.
4.
5.
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế và ứng dụng
Bài 55 tiết 92
PHENOL
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lý
1. Định nghĩa
Phenol
Ancol thơm
Ete
Bài 55 tiết 92
PHENOL
VD: Viết các đồng phân chứa vòng benzen của C7H8O ?
Phenol
CTPT:
C6H6O
(hoặc C6H5OH)
CTCT:
Mô hình phân tử
2. Phân loại
m- crezol
phenol
catechol
rezoxinol
Phenol đơn chức
Phenol đa chức
3. Tính chất vật lí
- Chất rắn, không màu, ít tan trong nước lạnh
- Để lâu trong không khí bị oxi hoá chậm chuyển màu hồng
- Rất độc, khi dây vào da gây bỏng
- Có liên kết hiđro tương tự ancol
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit
2. Phản ứng thế ở vòng thơm
Tính chất hoá học của phenol
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit
2. Phản ứng thế ở vòng thơm
3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol
■ LK C-O bền vững hơn so với ở ancol Phenol không có phản ứng thế nhóm –OH bởi gốc axít như ancol
■ Gốc -C6H5 hút e làm tăng tính phân cực ở lk O-H ntử H linh động hơn trong ancol
H
:O
3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol
■ Nhóm –OH đẩy e làm tăng mật độ e trong vòng benzen ở vị trí (o, p) Dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen và các đồng đẳng
III- Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Nhà máy
sản xuất
Phenol
Phẩm nhuộm
Tơ hóa học
Chất kết dính
2. Ứng dụng
Chất dẻo
Thuốc kích thích sinh trưởng
Nước diệt khuẩn
Thuốc nổ 2,4,6-trinitrophenol
Em hãy cho biết trong số các chất sau: Na (1), dd NaOH (2), dd HCl (3), dd Br2 (4), dd NaHCO3 (5). Những chất nào phản ứng với phenol?
Bài 1:
Bài tập củng cố
Nhận biết các chất: C6H5-CH=CH2, C6H6, dd C6H5-OH bằng hóa chất nào sau đây?
A. CO B. KMnO4 C. Br2 D. CO2
Bài 2:
Cho 9,4 gam phenol phản ứng vừa hết với V lit dung dịch Br2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là?
Bài 3:
Bài 4:
Em hãy cho biết các chất A,B,C trong sơ đồ sau lần lượt là những chất nào?
A. C6H6,C6H5Br,C6H5OH
B. C6H6,C6H5Br,C6H5ONa
C. C6H6,C6H2Br3 OH,C6H5OH
D. C6H6,C6H5Br,C6H2 Br3OH
Trong số các đồng phân sau.
Bài 5:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
b) Có bao nhiêu đồng phân vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với dung dịch NaOH ?
a) Có bao nhiêu đồng phân phản ứng với Na?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Đáp án
2 C2H5ONa
(C2H5)2O
2 C2H5OH
+
2 Na
C2H5Br
C2H5OH
+
HBr
+ H2O
2 C2H5OH
+ H2O
H2SO4đ
140o
+ H2
C2H5OH
C2H4
+
H2O
H2SO4đ
170o
to
1.
2.
3.
4.
5.
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế và ứng dụng
Bài 55 tiết 92
PHENOL
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lý
1. Định nghĩa
Phenol
Ancol thơm
Ete
Bài 55 tiết 92
PHENOL
VD: Viết các đồng phân chứa vòng benzen của C7H8O ?
Phenol
CTPT:
C6H6O
(hoặc C6H5OH)
CTCT:
Mô hình phân tử
2. Phân loại
m- crezol
phenol
catechol
rezoxinol
Phenol đơn chức
Phenol đa chức
3. Tính chất vật lí
- Chất rắn, không màu, ít tan trong nước lạnh
- Để lâu trong không khí bị oxi hoá chậm chuyển màu hồng
- Rất độc, khi dây vào da gây bỏng
- Có liên kết hiđro tương tự ancol
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit
2. Phản ứng thế ở vòng thơm
Tính chất hoá học của phenol
II. Tính chất hóa học
1. Tính axit
2. Phản ứng thế ở vòng thơm
3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol
■ LK C-O bền vững hơn so với ở ancol Phenol không có phản ứng thế nhóm –OH bởi gốc axít như ancol
■ Gốc -C6H5 hút e làm tăng tính phân cực ở lk O-H ntử H linh động hơn trong ancol
H
:O
3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol
■ Nhóm –OH đẩy e làm tăng mật độ e trong vòng benzen ở vị trí (o, p) Dễ tham gia phản ứng thế hơn benzen và các đồng đẳng
III- Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
Nhà máy
sản xuất
Phenol
Phẩm nhuộm
Tơ hóa học
Chất kết dính
2. Ứng dụng
Chất dẻo
Thuốc kích thích sinh trưởng
Nước diệt khuẩn
Thuốc nổ 2,4,6-trinitrophenol
Em hãy cho biết trong số các chất sau: Na (1), dd NaOH (2), dd HCl (3), dd Br2 (4), dd NaHCO3 (5). Những chất nào phản ứng với phenol?
Bài 1:
Bài tập củng cố
Nhận biết các chất: C6H5-CH=CH2, C6H6, dd C6H5-OH bằng hóa chất nào sau đây?
A. CO B. KMnO4 C. Br2 D. CO2
Bài 2:
Cho 9,4 gam phenol phản ứng vừa hết với V lit dung dịch Br2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là?
Bài 3:
Bài 4:
Em hãy cho biết các chất A,B,C trong sơ đồ sau lần lượt là những chất nào?
A. C6H6,C6H5Br,C6H5OH
B. C6H6,C6H5Br,C6H5ONa
C. C6H6,C6H2Br3 OH,C6H5OH
D. C6H6,C6H5Br,C6H2 Br3OH
Trong số các đồng phân sau.
Bài 5:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
b) Có bao nhiêu đồng phân vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với dung dịch NaOH ?
a) Có bao nhiêu đồng phân phản ứng với Na?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)