Bài 41. Phenol

Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Liễu | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Phenol thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO
QUÍ THẦY – CÔ
Giáo viên: Huỳnh Tấn Liễu
Lớp 11C – Tuần 29, Tiết 58
Phẩm nhuộm
Chất kết dính
Tơ hoá học
Chất dẻo
Thuốc kích thích sinh trưởng
Nước diệt khuẩn
Thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol)
Máy bay phun thuốc trừ sâu bọ
Thuốc ho
Thuốc giảm đau
PHENOL
PHENOL
PHENOL
PHENOL
PHENOL
PH`ENOL
Bài 41
PHENOL
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - công thức cấu tạo
2. Tính chất vật lý
3. Đặc điểm cấu tạo
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
4. Tính chất hóa học
5. Điều chế - ứng dụng
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
2. Phân loại
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
2. Tính chất vật lý:
rắn
không màu
gây bỏng
430C
rất độc
Lưu ý: Cẩn thận khi tiếp xúc với phenol
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
2. Tính chất vật lý:
3. Đặc điểm cấu tạo:
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
2. Tính chất vật lý:
3. Đặc điểm cấu tạo:
Vòng benzen hút e nên liên kết –OH bị phân cực mạnh về phía O, nguyên tử H dễ đứt → H+
(phản ứng thế H của nhóm OH)
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
2. Tính chất vật lý:
3. Đặc điểm cấu tạo:
O
H
(p)
(o) H
H (o)
H
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - Công thức cấu tạo:
2. Tính chất vật lý:
3. Đặc điểm cấu tạo:
O
H
(p)
(o) H
H (o)
H
Hai e tự do di chuyển vào vòng benzen làm cho mật độ e vị trí o, p giàu e → dễ thế H tại vị trí o, p (phản ứng thế H trên vòng benzen)
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với NaOH:
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với NaOH:
Lưu ý: Tính axit của phenol
Yếu hơn axit cacbonic (CO2+H2O), không làm quỳ tím đổi màu
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với NaOH:
Lưu ý: Tính axit của phenol
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:
- Tác dụng với dung dịch Br2
Thí nghiệm:
Phenol tác dụng brom
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với NaOH:
Lưu ý: Tính axit của phenol
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:
- Tác dụng với dung dịch Br2
Lưu ý: Tính chất này dùng để nhận biết phenol.
II. PHENOL
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH:
4. Tính chất hóa học:
- Tác dụng với kim loại kiềm:
- Tác dụng với NaOH:
Lưu ý: Tính axit của phenol
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:
- Tác dụng với dung dịch Br2
Lưu ý: Tính chất này dùng để nhận biết phenol.
- Tác dụng với dung dịch HNO3
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - công thức cấu tạo
2. Tính chất vật lý
3. Đặc điểm cấu tạo
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
4. Tính chất hóa học
5. Điều chế
Điều chế phenol
Điều chế từ cumen
Tách từ nhựa than đá
Điều chế từ benzen
www.themegallery.com
Điều chế từ cumen
+ CH3COCH3
phenol axeton
C6H6
C6H5Cl
C6H5ONa
C6H5ONa
Điều chế từ benzen
II. PHENOL
1. Công thức phân tử - công thức cấu tạo
2. Tính chất vật lý
3. Đặc điểm cấu tạo
a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH
b. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
4. Tính chất hóa học
5. Điều chế
6. Ứng dụng
Tính chất hoá học phenol
Phản ứng thế H của nhóm OH
Tác dụng với kim loại kiềm
Phản ứng thế H cua vòng benzen
Tác dụng với dd kiềm
Tác dụng với dung dịch brom
A. (1), (2), (3)
Câu 1: Em hãy cho biết trong số các chất sau: Na (1), dd NaOH (2) , dd HCl (3), dd Br2 (4). Những chất nào có khả năng phản ứng được với phenol?
B. (2), (3), (4)
D. Tất cả các chất
C. (1), (2), (4)
Đáp án đúng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Em hãy nhận biết các chất: benzen, dd C6H5OH bằng hoá chất nào trong các chất sau?
A. CO
B. Dung dịch Brom
C CO2
D. N2
Đáp án đúng
Câu 3: Để nhận biết các dd sau: phenol, ancol benzylic và benzen có thể dùng thuốc thừ nào sau đây:
Dung dịch KMnO4
Dung dịch Br2, Na
Dung dịch Br2
Na
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thí nghiệm 1
- Nhỏ dd brom vào 3 ống nghiệm:
3
2
1
C6H5OH
Nhân biết các dd sau: phenol, ancol benzylic,benzen?
Phenol
Ancol benzylic
Benzen
Dd Br2 mất màu, có kết tủa trắng
Thí nghiệm 2
Cho mẩu kim loại Na vào 2 ống nghiệm còn lại
2
1
C6H5OH
3
2
1
C6H5CH2OH
C6H6
Na tan và sủi bọt khí
C6H5OH nóng chảy
Natri
Thí nghiệm: phenol + Na
NaOH
Thí nghiệm phenol + NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)