Bài 41. Phenol

Chia sẻ bởi Lê Thủy Ngân | Ngày 10/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Phenol thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Câu 2: Trong số các chất dưới đây, các chất nào là ancol?
(3) CH2 = CH – CH2 – OH
(1) CH3 – CH2 – OH



Câu 1: Hãy định nghĩa ancol? Gọi tên ancol có công thức sau: CH3-CH2-OH
KIỂM TRA BÀI CŨ
CH3-CH2-OH (ancol etylic hay etanol)
PHENOL
Bài
41
PHENOL
Tiết 50
Nội dung bài dạy
OH
phenol
o-crezol
1. ĐỊNH NGHĨA
■ Nhóm hydroxyl ( -OH ) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
Nhóm hydroxyl ( -OH ) liên kết với nguyên tử cacbon trên mạch nhánh của vòng benzen
Ancol benzylic
VD
I . Định nghĩa, tính chất vật lí
CH2-
(1) (2) (3)
(4) (5) (6)
Chất nào sau đây không phải là phenol?
Gây bỏng nặng khi rơi vào da
Để lâu ngoài không khí
PHENOL
CTPT: C6H6O (M=94)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III
* Ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm –OH
Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn so với ancol. Cho nên phenol có tính axit.
* Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc phenyl
Mật độ e ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở vị trí -o và -p. Cho nên phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn benzen.
:
C6H5OH
H2O
NaOH
NaOH
+
C6H5OH
(A)
(B)
(A): Có những hạt chất rắn  Do Phenol tan ít trong nước.
(B):Phenol tan hết vì đã tác dụng với NaOH tạo thành C6H5ONa tan trong nước.
C6H5OH + NaOH ? C6H5ONa + H2O
PHENOL CÓ TÍNH AXIT YẾU
Giấy quỳ tím
PHẢN ỨNG THẾ NGUYÊN TỬ H CỦA NHÓM –OH
( TÍNH AXIT CỦA PHENOL)
Tính axit của phenol mạnh hơn của ancol( tác dụng được với dung dịch NaOH)

Dung dịch phenol phenol không làm đổi màu quỳ tím
DD Brôm
2. PHẢN ỨNG THẾ NGUYÊN TỬ H CỦA VÒNG BENZEN
+ 3Br2 
+ 3HBr
2,4,6-tribromphenol
Phản ứng dùng để nhận biết phenol
2. PHẢN ỨNG THẾ NGUYÊN TỬ H CỦA VÒNG BENZEN
Trắng
Nhận xét
Tại sao ancol không có tính axit còn phenol lại có tính axit?

Tại sao phenol tham gia phản ứng thế dễ dàng hơn benzen và ưu tiên vào vị trí ortho và para?
Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm
nguyên tử trong phân tử phenol
Phẩm nhuộm
III. Ứng dụng của phenol
Tơ hóa học
Chất kết dính
Chất dẻo
III. Ứng dụng của phenol
Thuốc kích thích sinh trưởng
Nước diệt khuẩn
Thuốc nổ
Tính chất hoá học của phenol
Td với KL kiềm
Phản ứng thế ở vòng thơm
Td với dd kiềm
Td với dd brom
Td với dd HNO3
Tính axit
Củng cố bài
Chất nào trong các chất sau là phenol?
CỦNG CỐ
(1)
(4)
(3)
(2)
Câu 2: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
A. Phenol C6H5OH là một ancol thơm.
B. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước.
C. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
D. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ do nó là axit
E. Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
A. Na kim loại
B. H2 (Ni, nung nóng)
C. Dung dịch NaOH
D. Nước Brom
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzen trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với chất nào dưới đây?
Chất nào trong các chất sau là phenol?
CỦNG CỐ
(1)
(4)
(3)
(2)
Câu 2: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống bên cạnh các câu sau:
a. Phenol C6H5OH là một ancol thơm.
b. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước.
c. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen
d. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ do nó là axit
e. Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Đ
S
Đ
S
Đ
A. Na kim loại
B. H2 (Ni, nung nóng)
C. Dung dịch NaOH
D. Nước Brom
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzen trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với chất nào dưới đây?
DẶN DÒ
- Làm các bài tập 1,4 trang 193 trong SGK.
- Xem trước bài học cho tiết sau.


CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thủy Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)