Bài 41. Nhận biết một số chất khí

Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Phương | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhận biết một số chất khí thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học hoá học
Giáo viên: Hoàng Thị Thu Hương
Trung tâm GDTX Lê Chân
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: So sánh tính chất giống và khác nhau giữa hai hợp chất C02 và S02
Bài 2: Viết phương trình đầy đủ và phương trình ion thu gọn xảy ra giữa cặp chất sau: Na2CO3 và HCl
Bài 1:
+ Giống nhau:
- Đều là chất khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí, không màu, khi tan trong H2O đều tạo ra dung dịch axit ( đều là oxit axit)
- Là oxit axit, mang tính chất hoá học của oxit axit tác dụng với:
* H2O
* bazơ tan
+ Khác nhau :
Bài tập 2:

Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl+ CO2 +H2O
2Na + CO32-+2H++2Cl- ? 2Na++2Cl-+CO2+H2O
CO32- + 2H+ ? CO2 + H2O
Nhận biết một số chất khí
Tiết 56 - Bài 41:
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
Khí Clo
Khí Oxi
I. Nguyên tắc chung nhận biết một chất khí
Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hoá học đặc trưng của nó.
VD:
+ H2S có mùi trứng thối
+ NH3 có mùi khai
Nhận biết một số chất khí
Tiết 56 - Bài 41:
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
II. Nhận biết một số chất khí:
1. Nhận biết khí CO2
- Thuốc thử:
+ dd Ba(OH)2
+ dd Ca(OH)2
Nhận biết một số chất khí
Tiết 56 - Bài 41:
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
II. Nhận biết một số chất khí:
1. Nhận biết khí CO2:
2. Nhận biết khí SO2 :
Nhận biết một số chất khí
Tiết 56 - Bài 41:
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
SO2+ Br2+ 2H2O ? 2HBr + H2SO4
2. Nhận biết khí SO2 :
- Thuốc thử:
dung dịch nước Brôm
II. Nhận biết một số chất khí:
1. Nhận biết khí CO2:
2. Nhận biết khí SO2 :
Nhận biết một số chất khí
Tiết 56 - Bài 41:
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010
3. Nhận biết khí NH3
? Nêu tính chất vật lí của NH3
+ Khí không màu nhẹ hơn không khí
+ Tan nhiều trong nước
+ Có mùi khai đặc trưng
? Nêu tính chất hoá học của NH3
NH3 tan nhiều trong nước và là một Bazơ yếu
Thí nghiệm đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc trên ngon lửa đèn cồn đưa mẩu giấy quỳ hoặc giấy phenolphtalein tẩm nước lên miệng ống nghiệm.
Thuốc thử: Quỳ tím hoặc phenolphtalein
4. Nhận biết khí H2S
? Hãy cho biết tính chất vật lí của khí H2S
Thuốc thử:
dung dịch chứa ion Cu2+ hoặc Pb2+
củng cố
Con số may mắn
1
2
3
4
5
- Học thuộc nguyên tắc nhận biết các khí
- Vận dụng làm các bài tập 1; 2; 3/ SGK/177.
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo !
Câu 1:
Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng:
A. nước brom và tàn đóm cháy dở
B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2
C. nước vôi trong và nước brom
D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong
Câu 2:
Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng:
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brôm
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3
C. dung dịch Na2CO3 và nước Brom
D. tàn đóm cháy dở và nước brom
Câu 3:
Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn?
A. Dung dịch NaOH loãng
B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3
C. Dùng khí H2S
D. Dùng khí CO2
Câu 4:
Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, muối tạo ra là:
A. CaCO3
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. Không thể xác định được
Lucky number!
Một phần quà cho bạn !
dd nước Brôm
dd H2SO4
2. Nhận biết khí SO2 :
Thuốc thử:
Dung dịch nước Brôm
Hidro sunfua tác dụng v?i đồng sunfat
Bài 3: Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí: O2 và N2
Bài 2: Dùng phương pháp hoá học nhận biết khí C2H2 và SO2
Bài 1: Cho hai bình riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng khí. Viết phương trình hoá học.
Back
Đáp án
Bài 1: Dẫn lần lượt các khí trên vào bình đựng dung dịch nước Brôm, khí nào làm nước Brôm bị nhạt màu -> là bình chứa khí SO2
SO2+Br2 +2H2O ? 2HBr + H2SO4
Màu cam
Không màu
Back
Đáp án
Bài 2: Dẫn lần lượt các khí qua dd AgNO3 trong môi trường NH3. Khí nào làm kết tủa màu vàng thì khí đó là C2H2:
Back
Đáp án
Bài 3: Dùng tàn đóm cháy dở dưa vào từng khí, khí nào làm tàn đóm bùng cháy thì khí đó là O2
Back
Phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Minh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)