Bài 41. Nhận biết một số chất khí
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Lệ Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Nhận biết một số chất khí thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào Thầy
và
các bạn
O
x
i
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Oxi là chất khí, không màu
- dO2/kk = 32/29 = 1,1 => Oxi nặng hơn không khí
- Dưới áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng ở -1830C; oxi lỏng bị nam châm hút
Ít tan trong nước
- Duy trì sự sống và sự cháy (cho que đốm còn tàn đỏ vào lọ khí oxi thì que đốm bùng cháy)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Oxi có độ âm điện lớn (3,44); chỉ kém flo (3,98); có 6 electron lớp ngoài cùng, có khuynh hướng nhận 2e => Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh.
- Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo, và hợp chất peoxit), nguyên tố oxi có số oxi hoá -2.
1. Tác dụng kim loại ( trừ Au, Pt)
2. Tc d?ng phi kim ( tr? halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
IV. ỨNG DỤNG
Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó.
- Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy.
IV. ỨNG DỤNG
- Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế.
IV. ỨNG DỤNG
- Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon
Hàn kim loại
IV. ỨNG DỤNG
Luyện thép
-Ngoài ra, hàng năm trên thế giới sản xuất hàng chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
1. Nguyên tắc: Phân huỷ các hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt: KMnO4, KClO3, H2O2,…
. Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
a) Từ không khí
b) T? nu?c: di?n phn nu?c (cĩ pha thm dung d?ch NaOH, dung d?ch H2SO4 d? tang thm tính d?n di?n c?a nu?c)
V. ĐIỀU CHẾ
Ni
tơ
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu không mùi, không vị, dễ bắt cháy
- Chiếm 4/5 thể tích không khí
- Rất ít tan trong nước
Không duy trì sự sống, sự cháy
- Hơi nhẹ hơn không khí
- Hoá lỏng ở -195,80C, hoá rắn ở -2100C.
- Có nhiệt độ sôi 20,27 K (-252,87 °C) và nhiệt độ nóng chảy 14,02 K
(-259,14 °C).
Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Liên kết trong phân tử Nitơ là liên kết ba bền vững.
- Số oxi hóa của Nitơ trong đơn chất là: 0
Số oxi hóa của Nitơ trong hợp chất là: -3, +1, +2, +3, +4, +5
->Nitơ thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử nhưng tính oxi hóa là chủ yếu.
II. Tính chất hóa học
1/ Tính Oxi hoá:
Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, Al…)
6Li + N2 2Li3 N
3Mg + N2
Mg3 N2
Tác dụng với H2
Ở 4000C, pcao, có xúc tác.
o o to, xt, p -3
N2 + 3H2 2NH3
2/ Tính khử:
Tác dụng với Oxi: ở 30000C hoặc hồ quang điện.
o 30000C +2
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
V- Điều chế
a/ Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
b/ Trong Phòng thí nghiệm:
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2
NaCl +N2 + H2O
VI. Ứng dụng
Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.
- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp ra NH3, từ đó sản xuất ra phân đạm, axit nitric Trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử ...
Hidro
I. Tính chất vật lí
- Hidro ở trạng thái khí, không màu, không mùi, không vị.
- Nhẹ hơn không khí d H2/kk= 2/29 = 0.069
- Tan trong nước rất ít.
II. Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi
2H2 + O2 2H2O
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
III. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
- Cho 1 số kim loại Zn, Al hoặc Fe tác dụng với 1 số dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
b. Trong công nghiệp
- Điện phân nước
- Dùng than khử hơi nước
- Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ
IV. Ứng dụng
- Nạp vào khí cầu
- Hàn cắt kim loại
- Sản xuất amoniac, axit clohidric, nhiên liệu
- Phân đạm
- Khử oxit của 1 số oxit kim loại
Cacbonic
I. Tính chất vật lí
- Cacbonic là chất khí không màu không mùi, không bắt lửa.
- Có tính axit nhẹ và nặng hơn 1.5 lần không khí.
- Một thể tích khí cacbonic có thể hòa tan trong một thể tích nước ở áp suất không khí, nhiệt độ 20oC.
II. Tính chất hóa học
1. CO2 không cháy, không duy trì sự cháy
2. CO2 là 1 oxit axit
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol của OH- và CO2 mà sản phẩm tạo thành khác nhau
- Khi tan trong nu?c
CO2 + H2O H2CO3
- Tc d?ng v?i oxit bazo v bazo t?o mu?i
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
II. Tính chất hóa học
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
III. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
CaCl2 + CO2 + H2OCaCO3 +2HCl
2. Trong công nghiệp
CO2 được thu hồi từ quá trình CN khác: đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình SX; chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ...
IV. ?ng d?ng
Dng CO2 lm khí b?o v? trong cơng ngh? hn, m?i hn khơng b? ơ xy hố b?i khơng khí, ch?t lu?ng m?i hn cao.
CO2 cĩ kh? nang ngan ch?n n?m m?c, l ch?t t?o ga cho bia, ru?u, nu?c gi?i kht.
CO2 du?c s? d?ng nhi?u trong b?o qu?n th?c ph?m tuoi s?ng, luong th?c.
X? l d? PH c?a nu?c th?i, b?o v? mơi tru?ng.
Trồng cây trong nhà kính với khí CO2 nhằm kích thích sự tăng trưởng của cây.
Ứng dụng CO2 để chữa cháy điện, xăng dầu rất có hiệu quả.
Trong y tế sử dụng để bảo quản dược phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc .
IV. ?ng d?ng
Sơn: carbon dioxide siêu hạn được sử dụng như một chất pha lỏng dùng trong sơn phun, làm giảm 80% dung môi hữu cơ.
Chiết xuất thực phẩm: supercritical carbon dioxide được sử dụng trong việc chiết xuất màu và hương vị trong thực phẩm nhằm loại bỏ dầu và chất béo.
IV. ?ng d?ng
Cám ơn Thầy và các bạn
đã lắng nghe
và
các bạn
O
x
i
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Oxi là chất khí, không màu
- dO2/kk = 32/29 = 1,1 => Oxi nặng hơn không khí
- Dưới áp suất khí quyển, oxi hoá lỏng ở -1830C; oxi lỏng bị nam châm hút
Ít tan trong nước
- Duy trì sự sống và sự cháy (cho que đốm còn tàn đỏ vào lọ khí oxi thì que đốm bùng cháy)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Oxi trong không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Oxi có độ âm điện lớn (3,44); chỉ kém flo (3,98); có 6 electron lớp ngoài cùng, có khuynh hướng nhận 2e => Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh.
- Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo, và hợp chất peoxit), nguyên tố oxi có số oxi hoá -2.
1. Tác dụng kim loại ( trừ Au, Pt)
2. Tc d?ng phi kim ( tr? halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
IV. ỨNG DỤNG
Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó.
- Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy.
IV. ỨNG DỤNG
- Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế.
IV. ỨNG DỤNG
- Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon
Hàn kim loại
IV. ỨNG DỤNG
Luyện thép
-Ngoài ra, hàng năm trên thế giới sản xuất hàng chục triệu tấn oxi để đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất
IV. ỨNG DỤNG
V. ĐIỀU CHẾ
1. Nguyên tắc: Phân huỷ các hợp chất chứa oxi, kém bền với nhiệt: KMnO4, KClO3, H2O2,…
. Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
a) Từ không khí
b) T? nu?c: di?n phn nu?c (cĩ pha thm dung d?ch NaOH, dung d?ch H2SO4 d? tang thm tính d?n di?n c?a nu?c)
V. ĐIỀU CHẾ
Ni
tơ
Tính chất vật lí
Trạng thái tự nhiên
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu không mùi, không vị, dễ bắt cháy
- Chiếm 4/5 thể tích không khí
- Rất ít tan trong nước
Không duy trì sự sống, sự cháy
- Hơi nhẹ hơn không khí
- Hoá lỏng ở -195,80C, hoá rắn ở -2100C.
- Có nhiệt độ sôi 20,27 K (-252,87 °C) và nhiệt độ nóng chảy 14,02 K
(-259,14 °C).
Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học
Liên kết trong phân tử Nitơ là liên kết ba bền vững.
- Số oxi hóa của Nitơ trong đơn chất là: 0
Số oxi hóa của Nitơ trong hợp chất là: -3, +1, +2, +3, +4, +5
->Nitơ thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử nhưng tính oxi hóa là chủ yếu.
II. Tính chất hóa học
1/ Tính Oxi hoá:
Tác dụng với kim loại mạnh (Li, Ca, Mg, Al…)
6Li + N2 2Li3 N
3Mg + N2
Mg3 N2
Tác dụng với H2
Ở 4000C, pcao, có xúc tác.
o o to, xt, p -3
N2 + 3H2 2NH3
2/ Tính khử:
Tác dụng với Oxi: ở 30000C hoặc hồ quang điện.
o 30000C +2
N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2
V- Điều chế
a/ Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
b/ Trong Phòng thí nghiệm:
NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4Cl + NaNO2
NaCl +N2 + H2O
VI. Ứng dụng
Là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật.
- Trong công nghiệp dùng để tổng hợp ra NH3, từ đó sản xuất ra phân đạm, axit nitric Trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử ...
Hidro
I. Tính chất vật lí
- Hidro ở trạng thái khí, không màu, không mùi, không vị.
- Nhẹ hơn không khí d H2/kk= 2/29 = 0.069
- Tan trong nước rất ít.
II. Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi
2H2 + O2 2H2O
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
III. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm
- Cho 1 số kim loại Zn, Al hoặc Fe tác dụng với 1 số dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
b. Trong công nghiệp
- Điện phân nước
- Dùng than khử hơi nước
- Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ
IV. Ứng dụng
- Nạp vào khí cầu
- Hàn cắt kim loại
- Sản xuất amoniac, axit clohidric, nhiên liệu
- Phân đạm
- Khử oxit của 1 số oxit kim loại
Cacbonic
I. Tính chất vật lí
- Cacbonic là chất khí không màu không mùi, không bắt lửa.
- Có tính axit nhẹ và nặng hơn 1.5 lần không khí.
- Một thể tích khí cacbonic có thể hòa tan trong một thể tích nước ở áp suất không khí, nhiệt độ 20oC.
II. Tính chất hóa học
1. CO2 không cháy, không duy trì sự cháy
2. CO2 là 1 oxit axit
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol của OH- và CO2 mà sản phẩm tạo thành khác nhau
- Khi tan trong nu?c
CO2 + H2O H2CO3
- Tc d?ng v?i oxit bazo v bazo t?o mu?i
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
II. Tính chất hóa học
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
III. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
CaCl2 + CO2 + H2OCaCO3 +2HCl
2. Trong công nghiệp
CO2 được thu hồi từ quá trình CN khác: đốt cháy hoàn toàn than để cung cấp năng lượng cho các quá trình SX; chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ...
IV. ?ng d?ng
Dng CO2 lm khí b?o v? trong cơng ngh? hn, m?i hn khơng b? ơ xy hố b?i khơng khí, ch?t lu?ng m?i hn cao.
CO2 cĩ kh? nang ngan ch?n n?m m?c, l ch?t t?o ga cho bia, ru?u, nu?c gi?i kht.
CO2 du?c s? d?ng nhi?u trong b?o qu?n th?c ph?m tuoi s?ng, luong th?c.
X? l d? PH c?a nu?c th?i, b?o v? mơi tru?ng.
Trồng cây trong nhà kính với khí CO2 nhằm kích thích sự tăng trưởng của cây.
Ứng dụng CO2 để chữa cháy điện, xăng dầu rất có hiệu quả.
Trong y tế sử dụng để bảo quản dược phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc .
IV. ?ng d?ng
Sơn: carbon dioxide siêu hạn được sử dụng như một chất pha lỏng dùng trong sơn phun, làm giảm 80% dung môi hữu cơ.
Chiết xuất thực phẩm: supercritical carbon dioxide được sử dụng trong việc chiết xuất màu và hương vị trong thực phẩm nhằm loại bỏ dầu và chất béo.
IV. ?ng d?ng
Cám ơn Thầy và các bạn
đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)