Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
GVHD: HOÀNG VIỆT ANH
NHÓM SV THỰC HIỆN: 2
NỘI DUNG CHÍNH


A. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
B. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VIỆC SỬ DỤNG CHÚNG TRÊN THẾ GIỚI.
I. TÀI NGUYÊN ĐẤT.
II. TÀI NGUYÊN NƯỚC.
A. TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I. ĐịNH NGHĩA.







Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên, bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và những khoáng sản trong lòng đất… Con người có thể khai thác và sử dụng những lợi ích do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thảo mãn những nhu cầu đa dạng của mình.



II. PHÂN LOạI.
1. Theo công dụng.
Nguồn năng lượng
Các loại khoáng sản
Tài nguyên rừng
Đất đai
Nguồn nước
Biển và thủy sản
Khí hậu
2. Theo khả năng tái sinh.
Tài nguyên thiên nhiên
Phục hồi
Không phục hồi
Có thể phục hồi
Năng
lượng
Mặt
Trời
trực tiếp
Gió, thủy
triều,
dòng
chảy
Nhiên
liệu
dưới đất
Khoáng
sản kim
loại:sắt,
nhôm.
Khoáng
sản phi
kim loại:
cát,đất sét
Không
khí
Tài
nguyên
đất
Tài
nguyên
nước
Sinh vật
(tài
nguyên
sinh học)
B. TàI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Và VIệC Sử DụNG CHúNG.
I. TàI NGUYÊN ĐấT.
1. Khái niệm

Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.
Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).


2. Hiện trạng sử dụng đất.

2.1 Trên thế giới.
Tại các nước phát triển, có tới 70% diện tích đất có tiềm năng canh tác đã đước đưa vào sử dụng; trong khi đó ở các nước đang phat triển, con số đó mới chỉ đat 36%. Ở khu vực châu Á, tỉ lệ này đạt tới 92% còn ở Mỹ La Tinh chỉ có 15%(so với tiềm năng đất nông nghiệp).
Hiện nay trong số trên 1600 triệu ha đất đã đưa vào sản xuất nông nghiệp, có khoảng 14% diện tích đất cho năng suất cao, 28% năng suất trung bình vâ 58% năng suất thấp. Rõ ràng đất xấu( cho năng suất thấp) đã chiếm tỉ lệ lớn.Tài nguyên đất đang đứng trước tình trạng suy thoái cả về số lượng và chất lượng.
Hằng năm trên thế giới có khoảng 21triệu ha đất bị suy thoái một phần hoặc hoàn toàn đến mức không trồng trọt được nũa; 66 triệu ha bị nhiễm mặn do tưới không hợp lý; 6-7 triệu ha đất bị xói mòn mạnh.
Sự suy thoái về số lượng đất nông nghiệp trên thế giới đã làm giảm mức bình quân tính theo đầu người một cách nhanh chóng: năm 1800 là 1.42 ha/người, 1970 còn 0.34ha/ngươì, 1993 chỉ còn 0.26ha/người và dự kiến đến năm 2008 chỉ còn 0.18ha/người.
2.2 ở Việt Nam.
Với diện tích đất 33123000ha (chưa kể quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa), Việt Nam xếp thứ 55 trong số 200 nước trên thế giới.
Đất của nước ta sử dụng trong nông, lâm nghiệp, công nghiệp, nhà ở chiếm 57.04%, số còn lại chưa được sử dụng chiếm 42.96%.
Hằng năm đất nông nghiệp bị mất cho việc xây dựng nhà cửa khoảng trên 10000ha. Từ năm 1987 đến nay đã có trên 130000ha đất được sử dụng cho thủy lợi, 62000 cho giao thông và 21000ha cho xây dựng công nghiệp.

3. Nguyên nhân suy thoái.
Đô thị hóa
Dân số
Thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật
Mất rừng
II. Tài nguyên nước.
1. Khái niệm.
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí, môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.

2. Phân loại.
2. Hiện trạng sử dụng nước.

2.1 Trên thế giới.
Hiện nay, cơ cấu sử dụng nước ngọt trên toàn thế giới như sau: nông nghiệp 69%, công nghiÖp 23%, sinh hoạt dân dụng 8%.
Trong nông nghiệp, việc đẩy mạnh thâm canh đ· làm mở rộng nhanh diện tích đất có tưới và lượng nước dùng trong thuỷ lợi. từ năm 1950-1970, tổng diện tích được tưới đã tăng gấp đôi là 260 triệu ha sử dụng khoảng 3500 km3 nước trong tổng số 4400km3 nhân loại sử dụng cho các nhu cầu mỗi năm.
Trong c«ng nghiÖp, ngµnh s¶n xuÊt ®iÖn tiªu thô tíi 60% tæng nhu cÇu n­íc c«ng nghiÖp, cßn l¹i 40% trong c¸c ngµnh kh¸c.
Trong sinh ho¹t, vïng ®« thÞ mçi ng­êi mét ngµy dïng trung b×nh 150 lit n­íc, ë n«ng th«n 54 lit.
2.2 ở Việt Nam.
Theo thống kê đến năm 2005 cho thấy, nhiều tỉnh thành trong cả nước đang khai thác nước dưới đất với lưu lượng khá lớn sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất Công nghiệp, Nông nghiệp Dịch vụ.
• Hà Nội : 750 000 m3/ngày
• Thành phố Hồ Chí Minh : 1.600.000 m3/ngày
• Tây Nguyên : 500 000 m3/ngày
3. Tác động suy thoái nguồn nước.
Hoạt động sống của con người
Phát triển công nghiệp
Hoạt động khác
Phát triển nông nghiệp
4. Một số hoạt động bảo vệ tài nguyên nước.
Tài liệu tham khảo
Trang web www.google.com
Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Lê Bá Thảo - NXB Giáo Dục)
Địa lí tự nhiên đại cương 3 (NXB Đại Học Sư Phạm)
Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (Nguyễn Minh Tuệ - NXB Đại Học Sư Phạm)
Con người – môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường (NXB khoa học và kỹ thuật)
NHóM SINH VIÊN THƯC HIệN
Phạm Thanh Tâm
Hoàng Thị Thuyên
Ma Thị Nhân
Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Hương Ly
Nguyễn Thùy Linh
Đặng Thị Thanh Yên
Hoàng Thị Hạnh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)