Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CÔNG TY: LITTLE DUCK
CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương.
3,5% còn lại phân bố ở đất liền.
PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật.
Ô NHIỄM NƯỚC LÀ GÌ?
Nước sủi bọt
Hồ Xuân Hương ngập tràn rác
Rác trôi theo dòng nước
Nước thải sinh hoạt và sản xuất thải ra
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG
Rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý.
HỌAT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
Xả rác và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông của dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù.
Tình trạng khai thác nước dưới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường như sụp lún, nhiễm mặn…
Phát triển nông nghiệp
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là nguồn nước ngầm.
Việc nuôi cá trực tiếp trên các dòng nước mặt đã làm ô nhiễm nguồn nước do một số nguyên nhân: thức ăn của cá dư thừa, sự khuấy động nguồn nước, sự cản trở lưu thông dòng mặt.
Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ
Các chất thải công nghiệp như khói, bụi…tạo nên mưa axít không những làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường sinh thái.
Xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm.
Một số nguyên nhân khác
Các bãi chôn rác không đạt yêu cầu kỹ thuật, nước rỉ ra từ rác thấm vào mạch nước ngầm hoặc cho chảy tràn trên mặt đất vào kênh rạch.
Các dòng nước mặt trên sông, kênh rạch còn bị ô nhiễm do xăng dầu của các tàu bè đi lại, hoặc các sự cố vận chuyển khác trên sông, biển.
Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa bãi hoang phí, không đúng mục đích sử dụng.
Cá chết trên hồ
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hậu quả ô
nhiễm nước ngọt
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
√ Đe dọa sức khỏe con người
√ Gây ra nhiều loại bệnh: viêm màng kết, tiêu chảy, tả, kiết lỵ, các bệnh về da, ung thư, …
√ Gây thiệt hại nặng nề đến nền kinh tế quốc gia.
Bảo vệ nguồn nước
Việc bảo vệ nguồn nước có thể nói là không khó khăn, tuy nhiên việc này lại đòi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội.
Các biện pháp bảo vệ
Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp, Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc
Thường xuyên nạo vét sông rạch để khơi thông dòng chảy
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên nuôi trong chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải
Các biện pháp bảo vệ
Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ …), nước từ các công trình cấp nước công cộng
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hình thức xả chất thải phù hợp
Tự giác, phối hợp với các cơ quan trong công tác tuyên truyền và bảo vệ môi trường nước
1. Huỳnh Trung Kiên
2. Phạm Quế Trân
3. Nguyễn Tấn Phát
4.Nguyễn Huỳnh Anh Tú
5. Lê Thị Cẩm Ngọc
6. Nguyễn Tuấn Kiệt
7. Lê Như Khoa
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
CHỦ ĐỀ:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Lượng nước tự nhiên có 97% là nước mặn phân bổ ở biển và đại dương.
3,5% còn lại phân bố ở đất liền.
PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của sinh vật và con người, bởi sự có mặt của một hay nhiều chất lạ vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật.
Ô NHIỄM NƯỚC LÀ GÌ?
Nước sủi bọt
Hồ Xuân Hương ngập tràn rác
Rác trôi theo dòng nước
Nước thải sinh hoạt và sản xuất thải ra
THỰC TRẠNG
NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG
Rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch chưa qua xử lý.
HỌAT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
Xả rác và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông của dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù.
Tình trạng khai thác nước dưới đất tràn lan gây cạn kiệt nguồn nước và ảnh hưởng đến môi trường như sụp lún, nhiễm mặn…
Phát triển nông nghiệp
Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thức tiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là nguồn nước ngầm.
Việc nuôi cá trực tiếp trên các dòng nước mặt đã làm ô nhiễm nguồn nước do một số nguyên nhân: thức ăn của cá dư thừa, sự khuấy động nguồn nước, sự cản trở lưu thông dòng mặt.
Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc kích hoạt phát triển cây… Nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng.
Phát triển công nghiệp và dịch vụ
Các chất thải công nghiệp như khói, bụi…tạo nên mưa axít không những làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường sinh thái.
Xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm.
Một số nguyên nhân khác
Các bãi chôn rác không đạt yêu cầu kỹ thuật, nước rỉ ra từ rác thấm vào mạch nước ngầm hoặc cho chảy tràn trên mặt đất vào kênh rạch.
Các dòng nước mặt trên sông, kênh rạch còn bị ô nhiễm do xăng dầu của các tàu bè đi lại, hoặc các sự cố vận chuyển khác trên sông, biển.
Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa bãi hoang phí, không đúng mục đích sử dụng.
Cá chết trên hồ
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nghiêm trọng
Hậu quả ô
nhiễm nước ngọt
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
√ Đe dọa sức khỏe con người
√ Gây ra nhiều loại bệnh: viêm màng kết, tiêu chảy, tả, kiết lỵ, các bệnh về da, ung thư, …
√ Gây thiệt hại nặng nề đến nền kinh tế quốc gia.
Bảo vệ nguồn nước
Việc bảo vệ nguồn nước có thể nói là không khó khăn, tuy nhiên việc này lại đòi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội.
Các biện pháp bảo vệ
Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp, Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc
Thường xuyên nạo vét sông rạch để khơi thông dòng chảy
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên nuôi trong chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải
Các biện pháp bảo vệ
Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ …), nước từ các công trình cấp nước công cộng
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hình thức xả chất thải phù hợp
Tự giác, phối hợp với các cơ quan trong công tác tuyên truyền và bảo vệ môi trường nước
1. Huỳnh Trung Kiên
2. Phạm Quế Trân
3. Nguyễn Tấn Phát
4.Nguyễn Huỳnh Anh Tú
5. Lê Thị Cẩm Ngọc
6. Nguyễn Tuấn Kiệt
7. Lê Như Khoa
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)