Bài 41. Hiện tượng tự cảm
Chia sẻ bởi Đào Văn Du |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô tới dự Giờ thao giảng
môn vật lí 11
lớp 11a9
Kiểm tra bài cũ
1 - cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện được xác định như thế nào
2 - hiện tượng sau đây là hiện tượng gì ?
cảm ứng điện từ là hiện tượng như thế nào , viết lại công thức xác định suất điện động cảm ứng ?
Bài mới
Bài 41 : hiện tượng tự cảm
1 - thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
a / hiện tượng khi đóng mạch
đ2
r
đ1
k
đọc phần giải thích (SGK) và trả lời câu hỏi c1
1/ dòng điện qua ống dây đã đạt giá trị ổn định do đó từ thông qua ống dây không đổi , trong ống dây không còn dòng cảm ứng
2 / điện trở của hai nhánh như nhau
vì thế Sau khi đóng khoá k ít lâu thì hai đèn có độ sáng bằng nhau
Sau khi đóng khoá k ít lâu độ sáng của hai bóng đèn có giống nhau không ? Vì sao ?
b / hiện tượng khi ngắt mạch
Giải thích hiện tượng
đọc
K
Đ
Nguyên nhân gây ra Hai hiện tượng trên có điểm nào giống nhau không ?
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
2 / suất điện động tự cảm
a - hệ số tự cảm
Cảm ứng từ của từ trường trong lòng ống dây không có lõi sắt
đã biết Từ thông qua vòng dây
Có thể viết từ thông qua ống dây là
trong đó L là hệ số gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của ống dây , có đơn vị là hen ri (H)
Theo em độ tự cảm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trả lời câu hỏi c3 (SGK)
độ tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí là
(n là số vòng dây / 1(m) ống , V là thể tích ống,)
với ống dây không có lõi sắt từ thì L là đại lượng không đổi
b - suất điện động tự cảm
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
Dấu (-) biểu thị định luật len xơ
giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào L và tốc độ biến thiên của dòng điện qua ống dây , nó chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian có sự biến thiên của dòng điện
Giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Kiến thức cơ bản của bài
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
độ tự cảm của mạch điện thì phụ thuộc vào hình dạng và cấu tạo của mạch , độ tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí là
với ống dây không có lõi sắt từ thì L là đại lượng không đổi
suất điện động tự cảm
giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào L và tốc độ biến thiên của dòng điện qua ống dây , nó chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian có sự biến thiên của dòng điện
Luyện tập
Cho dòng điện qua một ống dây kể từ lúc đóng khoá K cho đến lúc ngắt khoá K thì dòng điện qua ống dây được mô tả bằng đồ thị sau
a - hiện tượng tự cảm
xuất hiện trong khoảng
thời gian nào
A từ 0 đến 0.05 (S)
B từ 0 đến 0.125 (S)
C từ 0 đến 0.05 và từ 0.1 đến 0.125 (S)
D cả A . B và C
b - hãy xác định suất điện động tự cảm trong các khoảng thời gian tương ứng trên đồ thị biết ống dây có độ tự cảm là 1(H)
c -. Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong mạch phụ thuộc
yếu tố nào?
1. Cấu tạo của mạch điện
2. Cường độ của dòng điện qua mạch ban đầu
3. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện ban đầu
qua mạch
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 1 và 3 D. Cả ba yếu tố
giả sử ống dây dài 50(cm)
và có 2500 vòng dây bán kính ống dây là 1(cm)
hãy xác định độ tự cảm của ống dây
Giả sử dòng điện trong ống dây biến thiên đều đặn theo thời gian như đồ thị
. Hãy vẽ đồ thị suất điện động tự cảm tương ứng trong mạch
2
-2
1
2
môn vật lí 11
lớp 11a9
Kiểm tra bài cũ
1 - cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện được xác định như thế nào
2 - hiện tượng sau đây là hiện tượng gì ?
cảm ứng điện từ là hiện tượng như thế nào , viết lại công thức xác định suất điện động cảm ứng ?
Bài mới
Bài 41 : hiện tượng tự cảm
1 - thí nghiệm về hiện tượng tự cảm
a / hiện tượng khi đóng mạch
đ2
r
đ1
k
đọc phần giải thích (SGK) và trả lời câu hỏi c1
1/ dòng điện qua ống dây đã đạt giá trị ổn định do đó từ thông qua ống dây không đổi , trong ống dây không còn dòng cảm ứng
2 / điện trở của hai nhánh như nhau
vì thế Sau khi đóng khoá k ít lâu thì hai đèn có độ sáng bằng nhau
Sau khi đóng khoá k ít lâu độ sáng của hai bóng đèn có giống nhau không ? Vì sao ?
b / hiện tượng khi ngắt mạch
Giải thích hiện tượng
đọc
K
Đ
Nguyên nhân gây ra Hai hiện tượng trên có điểm nào giống nhau không ?
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
2 / suất điện động tự cảm
a - hệ số tự cảm
Cảm ứng từ của từ trường trong lòng ống dây không có lõi sắt
đã biết Từ thông qua vòng dây
Có thể viết từ thông qua ống dây là
trong đó L là hệ số gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của ống dây , có đơn vị là hen ri (H)
Theo em độ tự cảm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Trả lời câu hỏi c3 (SGK)
độ tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí là
(n là số vòng dây / 1(m) ống , V là thể tích ống,)
với ống dây không có lõi sắt từ thì L là đại lượng không đổi
b - suất điện động tự cảm
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
Dấu (-) biểu thị định luật len xơ
giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào L và tốc độ biến thiên của dòng điện qua ống dây , nó chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian có sự biến thiên của dòng điện
Giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Kiến thức cơ bản của bài
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm
độ tự cảm của mạch điện thì phụ thuộc vào hình dạng và cấu tạo của mạch , độ tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí là
với ống dây không có lõi sắt từ thì L là đại lượng không đổi
suất điện động tự cảm
giá trị của suất điện động tự cảm phụ thuộc vào L và tốc độ biến thiên của dòng điện qua ống dây , nó chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian có sự biến thiên của dòng điện
Luyện tập
Cho dòng điện qua một ống dây kể từ lúc đóng khoá K cho đến lúc ngắt khoá K thì dòng điện qua ống dây được mô tả bằng đồ thị sau
a - hiện tượng tự cảm
xuất hiện trong khoảng
thời gian nào
A từ 0 đến 0.05 (S)
B từ 0 đến 0.125 (S)
C từ 0 đến 0.05 và từ 0.1 đến 0.125 (S)
D cả A . B và C
b - hãy xác định suất điện động tự cảm trong các khoảng thời gian tương ứng trên đồ thị biết ống dây có độ tự cảm là 1(H)
c -. Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong mạch phụ thuộc
yếu tố nào?
1. Cấu tạo của mạch điện
2. Cường độ của dòng điện qua mạch ban đầu
3. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện ban đầu
qua mạch
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 1 và 3 D. Cả ba yếu tố
giả sử ống dây dài 50(cm)
và có 2500 vòng dây bán kính ống dây là 1(cm)
hãy xác định độ tự cảm của ống dây
Giả sử dòng điện trong ống dây biến thiên đều đặn theo thời gian như đồ thị
. Hãy vẽ đồ thị suất điện động tự cảm tương ứng trong mạch
2
-2
1
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Văn Du
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)