Bài 41. Hiện tượng tự cảm
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
A
B
Dua nam chm li gn ng dy
K
Khi đóng hay mở khóa K (ngắt điện) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây không?
R
Đ2
C
A
K
B
D
Đ1
L , R
* Khi đóng K
+ Đ2 sáng ngay.
+ Đ1 sáng lên từ từ,
sau một thời gian độ
sáng mới ổn định.
E
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
- Kết quả thí nghiệm
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
-Tiến hành thí nghiệm
R
Đ2
C
A
K
B
D
Đ1
L , R
iDC
iC
iBA
E
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Giải thích hiện tượng
+ Khi đóng K :
dòng điện iDC qua ống dây tăng B tăng từ thông qua ống dây tăng xuất hiện iC chống lại sự tăng của iDC iDCtăng chậm Đ1 sáng lên từ từ.
+ Còn iBA tăng nhanh vì không có iC cản trở Đ2 sáng ngay.
Đ
K
L
Đ1
* Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn.
E
I
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Kết quả
-Tiến hành thí nghiệm
Đ
K
L
Đ1
* Giải thích
Khi ngắt K : dòng điện i qua cuộn dây giảm B giảm qua cuộn dây giảm xuất hiện iC rất lớn chống lại sự giảm của i iC phóng qua đèn Đ sáng bừng lên rồi tắt.
E
ic
I
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
2. Suất điện động tự cảm :
a. Hệ số tự cảm
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
* Hiện tượng tự cảm
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
2.Suất điện tự cảm
a) Hệ số tự cảm
c)Hiện tượng tự cảm
a) Hệ số tự cảm
- Xét một mạch điện có dòng điện i chạy qua.
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện:
L : Hệ số tự cảm
Trong hệ SI đơn vị của L Henri (H)
-Hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí:
V: thể tích ống, n số vòng dây trong 1 mét chiều dài
(41.1)
(41.2)
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
b) .Suất điện tự cảm
- Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
- Trong ống dây không có lõi sắt hệ số tự cảm (L) không đổi nên
Suất điện động tự cảm :
(41.3)
Củng cố
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
Câu 2: chọn câu đúng trong các câu sau đây:
Trong một mạch điện có một bộ acquy, một ống dây và một công tắc thì
ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm .
Sau khi đóng công tắc ít nhất 10s, trong mạch mới suất hiện suất hiện suất điện động tự cảm.
khi dòng điện trong mạch ổn đinh vẫn còn suất điện động tự cảm
suất điện động tự cảm luôn tồn tại trong 10s đầu tiên.
Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có tiết diện 10 cm2. Độ tự cảm của ống dây hình trụ là:
25,13H.
2,512H
25mH
D. 2,512mH.
Câu 4. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 1A về 0A trong 0,01s thì suất điện động tự cảm có giá trị:
100V
10V
0,1KV
2,0KV
Câu 5. Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/m, ống có thể tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 2A về 0A trong 0,01s thì suất điện động tự cảm có giá trị:
0,502V
20V
502V
2,0KV
CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
NĂM HỌC 2009 - 2010
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
- Nêu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng mạch,khi ngắt mạch.
- Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm
A
B
Dua nam chm li gn ng dy
K
Khi đóng hay mở khóa K (ngắt điện) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây không?
R
Đ2
C
A
K
B
D
Đ1
L , R
* Khi đóng K
+ Đ2 sáng ngay.
+ Đ1 sáng lên từ từ,
sau một thời gian độ
sáng mới ổn định.
E
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
- Kết quả thí nghiệm
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
-Tiến hành thí nghiệm
R
Đ2
C
A
K
B
D
Đ1
L , R
iDC
iC
iBA
E
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Giải thích hiện tượng
+ Khi đóng K :
dòng điện iDC qua ống dây tăng B tăng từ thông qua ống dây tăng xuất hiện iC chống lại sự tăng của iDC iDCtăng chậm Đ1 sáng lên từ từ.
+ Còn iBA tăng nhanh vì không có iC cản trở Đ2 sáng ngay.
Đ
K
L
Đ1
* Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn.
E
I
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Kết quả
-Tiến hành thí nghiệm
Đ
K
L
Đ1
* Giải thích
Khi ngắt K : dòng điện i qua cuộn dây giảm B giảm qua cuộn dây giảm xuất hiện iC rất lớn chống lại sự giảm của i iC phóng qua đèn Đ sáng bừng lên rồi tắt.
E
ic
I
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
2. Suất điện động tự cảm :
a. Hệ số tự cảm
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
* Hiện tượng tự cảm
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1.Hiện tượng tự cảm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
2.Suất điện tự cảm
a) Hệ số tự cảm
c)Hiện tượng tự cảm
a) Hệ số tự cảm
- Xét một mạch điện có dòng điện i chạy qua.
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện:
L : Hệ số tự cảm
Trong hệ SI đơn vị của L Henri (H)
-Hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí:
V: thể tích ống, n số vòng dây trong 1 mét chiều dài
(41.1)
(41.2)
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
b) .Suất điện tự cảm
- Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm
- Trong ống dây không có lõi sắt hệ số tự cảm (L) không đổi nên
Suất điện động tự cảm :
(41.3)
Củng cố
B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm.
Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó.
C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch.
D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất.
Câu 2: chọn câu đúng trong các câu sau đây:
Trong một mạch điện có một bộ acquy, một ống dây và một công tắc thì
ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm .
Sau khi đóng công tắc ít nhất 10s, trong mạch mới suất hiện suất hiện suất điện động tự cảm.
khi dòng điện trong mạch ổn đinh vẫn còn suất điện động tự cảm
suất điện động tự cảm luôn tồn tại trong 10s đầu tiên.
Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có tiết diện 10 cm2. Độ tự cảm của ống dây hình trụ là:
25,13H.
2,512H
25mH
D. 2,512mH.
Câu 4. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 1A về 0A trong 0,01s thì suất điện động tự cảm có giá trị:
100V
10V
0,1KV
2,0KV
Câu 5. Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/m, ống có thể tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện, trong đó dòng điện biến thiên đều từ 2A về 0A trong 0,01s thì suất điện động tự cảm có giá trị:
0,502V
20V
502V
2,0KV
CHÂN THÀNH CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO
VÀ CÁC EM VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.
NĂM HỌC 2009 - 2010
TIẾT 63 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
- Nêu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng mạch,khi ngắt mạch.
- Vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)