Bài 41. Hiện tượng tự cảm
Chia sẻ bởi Hong Thu |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu định luật Len-xơ.
*Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại từ trường đã sinh ra nó.
Vấn đề???
Xét mạch điện:
Dự đoán sự xuất hiện dòng điện trong cuộn dây khi đóng mạch.
Bài 41:
I. Hiện tượng tự cảm.
II. Suất điện động tự cảm.
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1.Thí nghiệm 1:
. Ngắt khoá K:
+ Hai đèn không sáng
Đóng khoá K:
+ Đ1 : sáng lên ngay.
+ Đ2 : sáng lên từ từ.
I.Hiện tượng tự cảm
R
1
L,R
2
Đ
+
K
Đ
*Đóng khoá K:
+ Dòng điện tăng trong cả hai nhánh.
*Nhánh (2):
+ Từ thông qua ống dây biến đổi.
Xuất hiện dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Dòng điện trong nhánh (2) không tăng nhanh.
Đ2 sáng từ từ.
GIẢI THÍCH
2.Thí nghiệm 2:
*Khoá K đóng:
+ Đèn sáng bình thường.
*Ngắt khoá K:
+ Đèn loé sáng rồi tắt.
Đ
R
1
K
-
+
Ngắt khoá K,dòng điện trong mạch giảm làm cho từ thông qua cuộn dây biến đổi.
Vì vậy trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Dòng này cùng chiều với dòng điện do nguồn gây ra.
Kết quả:đèn loé sáng rồi mới tắt.
giải thích
Nguyên nhân của 2 hiện tượng trên:
Sự biến đổi dòng điện trong mạch khảo sát.
Kết luận:
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
NHẬN XÉT
II.Suất điện động tự cảm
1.Hệ số tự cảm:
+Xét mạch điện có dòng điện i chạy qua.
+Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện:
O =Li
L: hệ số tự cảm.
đơn vị :henri (H)
Đ
R
1
K
-
+
i
2.Suất điện động tự cảm là gì?
Là suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm.
Dự đoán sự xuất hiện dòng điện trong cuộn dây khi đóng mạch.
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN:
Theo định luật Len-xơ,khi ngắt mạch, dòng điện trong cuộn dây giảm.
Trong thời gian dòng điện giảm, xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Sau thời gian đó,không còn dòng cảm ứng.
+
_
i
I
m
cu
K
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
THE END
Câu hỏi: Phát biểu định luật Len-xơ.
*Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại từ trường đã sinh ra nó.
Vấn đề???
Xét mạch điện:
Dự đoán sự xuất hiện dòng điện trong cuộn dây khi đóng mạch.
Bài 41:
I. Hiện tượng tự cảm.
II. Suất điện động tự cảm.
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
1.Thí nghiệm 1:
. Ngắt khoá K:
+ Hai đèn không sáng
Đóng khoá K:
+ Đ1 : sáng lên ngay.
+ Đ2 : sáng lên từ từ.
I.Hiện tượng tự cảm
R
1
L,R
2
Đ
+
K
Đ
*Đóng khoá K:
+ Dòng điện tăng trong cả hai nhánh.
*Nhánh (2):
+ Từ thông qua ống dây biến đổi.
Xuất hiện dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Dòng điện trong nhánh (2) không tăng nhanh.
Đ2 sáng từ từ.
GIẢI THÍCH
2.Thí nghiệm 2:
*Khoá K đóng:
+ Đèn sáng bình thường.
*Ngắt khoá K:
+ Đèn loé sáng rồi tắt.
Đ
R
1
K
-
+
Ngắt khoá K,dòng điện trong mạch giảm làm cho từ thông qua cuộn dây biến đổi.
Vì vậy trong cuộn dây cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Dòng này cùng chiều với dòng điện do nguồn gây ra.
Kết quả:đèn loé sáng rồi mới tắt.
giải thích
Nguyên nhân của 2 hiện tượng trên:
Sự biến đổi dòng điện trong mạch khảo sát.
Kết luận:
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
NHẬN XÉT
II.Suất điện động tự cảm
1.Hệ số tự cảm:
+Xét mạch điện có dòng điện i chạy qua.
+Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện:
O =Li
L: hệ số tự cảm.
đơn vị :henri (H)
Đ
R
1
K
-
+
i
2.Suất điện động tự cảm là gì?
Là suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm.
Dự đoán sự xuất hiện dòng điện trong cuộn dây khi đóng mạch.
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN:
Theo định luật Len-xơ,khi ngắt mạch, dòng điện trong cuộn dây giảm.
Trong thời gian dòng điện giảm, xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Sau thời gian đó,không còn dòng cảm ứng.
+
_
i
I
m
cu
K
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ
THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hong Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)