Bài 41. Hiện tượng tự cảm

Chia sẻ bởi Hong Thu | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu điều kiện xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ?
Bài toán: Đầu bên trái ống dây là đầu Bắc, di chuyển con chạy về bên trái. Dùng định luật Len-xơ hãy chỉ ra chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
Điều kiện xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ: sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín.
Chiều dòng điện cảm ứng làm kim điện kế lệch như hình vẽ
Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín. Nếu có sự biến đổi từ thông do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch gây nên thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
Bài 41:
1. Hiện tượng tự cảm
Thí nghiệm:
Thí nghiệm về dòng điện khi đóng mạch.
Thí nghiệm về dòng điện khi ngắt mạch.
Định nghĩa hiện tượng tự cảm:
Thí nghiệm về dòng điện khi đóng mạch.
Khi đóng mạch điện ta quan sát được hiện tượng gì xảy ra?

Đóng khóa K
Lặp lại thí nghiệm
L,R
Đ
K
Thí nghiệm về dòng điện khi ngắt mạch.
Có dự đoán gì vê hiện tượng xảy ra khi ngắt mạch điện?

Ngắt khóa K
L,R
K
Đ
K
L,R
Đ
K
L,R
Đ
Làm lại thí nghiệm
Bóng đèn bên nhánh có ống dây sáng chậm hơn bóng đèn bên nhánh chỉ có điện trở thuần.
Do trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Bóng đèn lóe sáng trước khi vụt tắt.
Do trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Định nghĩa hiện tượng tự cảm:
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
2. Suất điện động tự cảm
Hệ số tự cảm
Suất điện động tự cảm:
 = L i
Trong đó: L(H) là hệ số tự cảm của mạch điện.
Biểu thức tính hệ số tự cảm của một ống dây dài đặt trong không khí là: L = 4 10-7n2V(H)
Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Etc= -Li/t
Nội dung kiến thức cần nắm vững trong bài:
1. Nắm vững định nghĩa hiện tượng tự cảm (Nêu được sự giống và khác nhau giữa hiện tượng cảm ứng điện từ và hiện tượng tự cảm).
2. Hiểu được ý nghĩa của hệ số tự cảm L và biết được hệ số tự cảm trong các đoạn mạch có dạng mạch khác nhau là không giống nhau.
3. Thành lập được công thức suất điện động tự cảm.
Bài tập ở nhà:
(nội dung bài tập 1)
(nội dung bài tập 2)
(nội dung bài tập 3)
Câu 1: Chọn phương án đúng:
Sự biến đổi dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình vẽ:
Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2. Ta có:
A. e1 = e2 B. e1 = 2e2 C. e1 = 3e2 D. e1 =1/2e2
 
 
 
 
 
 
 



Câu 2: Tính hệ số tự cảm trong ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10cm2. Cho biết ống dây có 1000 vòng dây.
Câu 3: Một ống dây dài được quấn vớI mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian theo đồ thị. Lúc đống công tắc ứng với thời điểm t = 0. Tính suất điện động tự cảm trong ống:
a. Từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0.05s
b. Thời điểm t = 0,05s về sau.
 
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)