Bài 41. Hiện tượng tự cảm

Chia sẻ bởi Lưu Quốc Thanh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Hiện tượng tự cảm thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô!
TẬP THỂ 11A1
Kiểm tra bài cũ
1.Viết công thức từ thông và suất điện động
cảm ứng?
2. Nêu nội dung định luật Len-xơ về chiều
dòng điện cảm ứng.
3. Dòng điện Fu-cô là gì? Cho ví dụ về lợi ích
và tác hại của dòng điện Fu-cô. Người ta hạn
chế tác hại của dòng điện Fu-cô bằng cách nào?
Đáp án:
Câu 1:

Câu 2: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

Câu 3: Dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng điện Fu-cô.
Có lợi: dùng trong phanh điện từ, công tơ điện…
Có hại: Làm nóng và giảm hiệu suất động cơ điện…
Khắc phục: Chia khối kim loại thành nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
BÀI 41
NỘI DUNG
a/ Thí nghiệm 1:
Khi đóng khóa K thì đèn Đ1 sáng lên ngay,
còn đèn Đ2 sáng lên từ từ.
b/ Thí nghiệm 2:
Khi ngắt khóa K thì bóng đèn không tắt ngay
mà lóe sáng lên rồi sau đó mới tắt.
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
Định nghĩa:
a. Hệ số tự cảm
- Độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí
n: số vòng dây trên 1m chiều dài.
V: thể tích ống dây.
- Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện là:
L là độ tự cảm, đơn vị là Henri, kí hiệu H
b. Suất điện động tự cảm
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm
gọi là suất điện động tự cảm.
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều.
Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Nội
dung:
1. Hiện tượng tự cảm:
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
2. Suất điện động tự cảm.
a. Hệ số tự cảm.
Từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch điện
 = Li
Độ tự cảm của ống dây đặt trong không khí là:
b. Suất điện động tự cảm:
Suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là
suất điện động tự cảm.
Câu 1: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
B. Sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. Sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. Sự biến thiên của từ trường Trái Đất.
Câu 2 Công thức suất điện động tự cảm có dạng :
A.

B.

C.

D.
Câu 3 Khi dòng điện trong một mạch điện giảm đều từ I1 = 0,3A đến I2 = 0,1A trong khoảng thời 0,01phút thì suất điện động tự cảm trong mạch có giá trị 0,2V. Độ tự cảm của mạch điện là :
A. 0,1H
B. 0,6H
C. 0,06H
D. 0,01H
Thư giãn
Khi tất cả các nhà vật lý đã lên Thiên đàng, họ rủ nhau chơi trò "trốn tìm". Không may vì "oẳn tù tì" thua nên Einstein phải làm người đi tìm. Ông này bịt mắt và bắt đầu đếm từ 1 đến 100. Trong khi tất cả mọi người đều đi trốn thì chỉ có mình Newton ở lại. Newton vẽ 1 hình vuông mỗi chiều 1m ngay cạnh Einstein và đứng ở trong đó. Einstein đếm đến 100 xong thì mở mắt ra và nhìn thấy Newton ngay trước mặt. Einstein lập tức reo lên: "Newton! Newton! đã tìm được Newton!". Newton phản đối, ông ta tuyên bố rằng mình không phải Newton. Tất cả các nhà vật lý khác đều ra khỏi chỗ nấp và yêu cầu Newton chứng minh rằng ông không phải Newton. Làm sao đây.????...
Lời giải: Newton nói "Tôi đang đứng trong 1 hình vuông diện tích 1m vuông. Điều đó có nghĩa tôi là một Newton trên 1 m vuông. Vì thế tôi là... Pascal."
hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Quốc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)