Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Quý | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:




BÀI : DIỄN THẾ SINH THÁI

TỔ SINH
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
I. KHÁI NIỆM DTST
1. Ví dụ:
2. Khái niệm:
DTST là qua trình biến đổi tuần tự của các QX qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các QX tiếp theo dưới tác động tương hỗ giữa QX và ngoại cảnh, kết quả thường dẫn đến QX ổn định
3. Nguyên nhân
a. Diễn thế nguyên sinh ở cạn (sau động đất)
Diến thế ở cạn sau cơn lụt
b. Diễn thế ở ao hồ bị bồi cạn
Diễn thế nguyên sinh

A. Diễn thế nguyên sinh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 7: DIỄN THẾ SINH THÁI
a. Nghiên cứu SGK mục II.A.1. DT trên cạn trang 28 và sử dụng các cụm từ có đánh số sau(1,2,3,4...)để hoàn thành sơ đồ (DTNS ở đảo Krakatau) sau:
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI

1. TV thân cỏ có hoa 2. Tảo, quyết, đia y
3. Đảo tro, đá bọt vô sinh 4. TV thân gỗ

b. Nghiên cứu SGK mục II.A.2. DT dưới nước trang 29 và sử dụng các cụm từ có đánh số (1,2,3...) cho ở sau để hoàn thành sơ đồ DT dưới nước sau:

1. Sen, súng 2. Bèo, rong 3. Nghể, nến
4. Ao mới đào 5. Dứa dại, bụt mọc
6. Rừng cây thông

c. Từ 2 ví dụ trên em hãy hoàn thành bảng sau
d. Diễn thế nguyên sinh là gì ?

Là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn hình thành QX tiên phong, tiếp đó là các QX trung gian và khi có cân bằng sinh thái giữa QX và ngoại cảnh thì dẫn đến QX ổn định ( còn gọi là QX đỉnh cực) trong một thời gian dài.
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
B. Diễn thế thứ sinh
Nghiên cứu SGK mục II.B. DTTS trang 29 và sử dụng các cụm từ có đánh số sau (1,2,3,4...) để hoàn thành sơ đồ quá trình DTTS (Rừng xanh sau vụ cháy) sau:
1. Bãi trống 2. Cây bụi 3. Cỏ dại, TV có hoa
4. Rừng thông non 5. Rừng sồi trưởng thành
B.Diễn thế thứ sinh (Rừng sau vụ cháy)
Diễn thế phân huỷ (trên xác chết TV)
C. Diễn thế phân huỷ

Nghiên cứu SGK mục II.C. DTPH trang 29 và sử dụng các cụm từ có đánh số sau (1,2,3,4...) để hoàn thành sơ đồ quá trình DTPH trên xác chết của một động vật sau:

Phát tán 2. Ruồi, nhặng 3. Bọ cánh màng
4. Giòi 5. Bọ cánh cứng(ăn gân, cơ trên xương)

* Từ 2 ví dụ trên em hãy hoàn thành bảng sau:

d. Qua phân tích trên hãy định nghĩa thế nào là Diễn thế thứ sinh, Diễn thế phân huỷ?
* DTTS là DT xuất hiện ở 1 môi trường đã có một QX tương đối ổn định nhưng do ngoại cảnh thay đổi lớn hoặc do con người làm thay đổi lớn hoặc do con người làm thay đổi hẳn cấu trúc tự nhiên của QXSV, kết quả có thể (hặc không) dẫn đến QX ổn định
* DTPH là quá trình DT không hình thành một QXSV ổn định mà dưới tác động của các nhân tố sinh học xác động thực vật dần dần bị phân huỷ trả lại chất vô cơ cho môi trường
III. Tầm quan trọng thực tế của việc nghiên cứu DTST:

- Nắm được quy luật phát triển của QXSV để bảo vệ và dự báo những dạng QX thay thế trong tương lai.

- Giúp xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông lâm ngư nghiệp có cơ sở khoa học.

- Chủ động điều khiển diễn thế theo hướng có lợi cho phép khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường phát triển bền vững.
Trồng cây gây rừng có phải là DT không? Là loại DT gì?Vẽ sơ đồ DT?
2. Ở Huế có rừng ngập mặn ở Lăng Cô: có đước, sú vẹt... càng ngày càng phèn và bị thay thế bằng rừng tràm. Vậy muốn duy trì chúng ta phải làm gì? Làm thế nào để giữ mặn?

1. Phân biệt / so sánh 3 loại DTST ( môi trường xuất phát, xu hướng và kết quả)?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)