Bài 41. Diễn thế sinh thái

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Lêquyên | Ngày 08/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 41. Diễn thế sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


Bài dạy :DIỄN THẾ SINH THÁI
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
HỘI GIẢNG CẤP TỈNH
KIỂM TRA BÀI CŨ :

Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ?
Thế nào là hiện tượng khống chế sinh học và hiện tượng cân bằng sinh học ?
1 - Quần xã sinh vật : Là một tập hợp các quần thể sinh vật, được hình thành trong một quá trình lịch sử, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định (sinh cảnh). Nhờ các mối quan hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó như một thể thống nhất.
2- Hiện tượng khống chế sinh học : Là hiện tượng, trong một quần xã số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.
- Hiện tượng cân bằng sinh học : Hiện tượng khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động ở thế cân bằng, từ đó toàn bộ quần xã cũng dao động ở thế cân bằng , tạo nên trạng thái cân bằng sinh học.
Bài7: DIỄN THẾ SINH THÁI

I. Khái niệm:

II. Các loại diễn thế:

III. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế:
I/ Khái niệm :
Rừng cây bụi
? Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu lần lượt thay thế bằng các quần xã tiếp theo, cuối cùng là một quần xã tương đối ổn định.
Rừng rậm
Đồng cỏ
Đồi trọc
- Ví Dụ : Diễn thế ở mọ�t khu rừng bị chặt phá
Ví dụ: Bò Bizông hoạt động dinh dưỡng mạnh ? Rừng cây gỗ bị tàn lụi ? Đồng cỏ xuất hiện ? Bò Bizông bị tiêu diệt ? Rừng cây gỗ được phục hồi.
-Nguyên nhân gây ra diễn thế:
+ Do tác động của con người lên quần xã
+ Do tác động của ngoại cảnh lên quần xã.
+ Do chính tác động của quần xã lên ngoại cảnh, làm ngoại cảnh bị biến đổi mạnh gây ra diễn thế
-Trong diễn thế sinh thái, thực vật có vai trò quan trọng trong sự hình thành quần xã mới.
I/ Khái niệm:
.......................
............
1) Diễn thế trên cạn:
-Ví dụ : Diễn thế ở một hòn đảo bị núi lửa phun tàn phá



Môi tru?ng ban đầu.....
Đảo vô sinh(Tro, đá bọt)
Quần xã tiên phong
(Tảo,địa y, quyết)
Các quần xã trung gian..
Thực vật thân cỏ
Thực vật thân gỗ + hệ động vật
Kết quả...
Rừng cây gỗ
II. Các loại diễn thế:
A/. Diễn thế nguyên sinh:
..........................
Quần xã tiên phong
(Các sinh vật
Quần xã tiếp theo..
Sen, súng
ở nước)
Nghể, nến, lau
Rừng cây bụi
Kết quả....
Rừng cây gỗ
2) Diễn thế dưới nước:
- Ví dụ: Diễn thế ở một ao hồ bị bồi cạn
....
.......
? Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế xuất hiện ở một môi trường trống trơn , kết quả thường dẫn tới một quần xã tương đối ổn định.
II. Các loại diễn thế:
A/. Diễn thế nguyên sinh:
? Diễn thế thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã xác định làm thay đổi cấu trúc của quần xã.
Rừng rậm
Đồi trọc
Rừng thông
Đồng cỏ
Ví dụ : Quá trình đốt phá rừng, trồng rừng mới:
II. Các loại diễn thế:
B/. Diễn thế thứ sinh:
(Hổ, báo)
……….
? Diễn thế phân huỷ: Là loại diễn thế không dẫn tới một quần xã ổn định, mà theo hướng dần dần bị phân hủy dưới tác động của các nhân tố sinh học.
-Ý nghĩa: Diễn thế phân hủy góp phần vào chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
Động vật ăn thịt sống
Động vật ăn
thịt thối
Sinh vật phân
(Vi sinh vật)
Kết quả.
huỷ
(Kền kền, côn trùng)
Quần xã biến mất
..............
..........
II. Các loại diễn thế:
C/. Diễn thế phân hủy:
Ví dụ: Diễn thế trên xác một con voi chết.
III/. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế:
-Ví dụ : quy luật diễn thế của rừng lim Hữu Lũng (Lạng Sơn)


+ Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp ta hiểu được quy luật của diễn thế.
Rừng sau sau
Rừng lim
Trảng cây gỗ
Trảng cỏ
Trảng cây bụi
+ Điều khiển diễn thế theo chiều hướng có lợi.
+ Xây dựng các quy họach dài hạn về nông, lâm, ngư nghiệp.
CỦNG CỐ:

Diễn thế sinh thái: Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau. Từ dạng khởi đầu lần lượt thay thế bằng các dạng quần xã tiếp theo, cuối cùng là một quần xã tương đối ổn định.

2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế:
- Nghiên cứu diễn thế giúp ta hiểu được quy luật của diễn thế.
Điều khiển diễn thế theo chiều hướng có lợi
Xây dựng các quy hoạch dài hạn về nông, lâm, ngư nghiệp.
Rừng Nam Cát Tiên
Thuỷ Điện Trị An

DẶN DÒ:
+ Các em về nhà sưu tầm một số hình ảnh về những hoạt động của con người gây ra các loại diễn thế.
+ Học bài và xem bài 8

Kính chúc Quí Thầy cô sức khoẻ


Bài tập 1:
Các loại diễn thế sau thuộc loại diễn thế nào?
1. Rừng tràm
2. Rừng ngập mặn
3. Diễn thế trên thân cây đổ
: Diễn thế thứ sinh
: Diễn thế nguyên sinh
: Diễn thế phân hủy
Bài tập 2:
Quy luật diễn thế của rừng ngập mặn là chuyển thành rừng phèn (rừng tràm), do con người quai đê lấn biển .
-Muốn bảo vệ rừng ngập mặn cần phải làm gì?




Trả lời: Giữ nguyên trạng thái ngập mặn, bằng cách đào kênh dẫn nước mặn vào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Lêquyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)